- Về xã hội:
2.1.3. Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội Thái Lan sau khủng hoảng
thành hiện thực.
Nhìn chung, với sự lựa chọn những chính sách phục hồi và phát triển kinh tế sau khủng hoảng nh trên, hai Thủ tớng Thái Lan trong nhiệm kì kế hoạch 5 năm lần thứ 8 đã rất vất vả chèo chống để vực lại nền kinh tế suy sụp của Thái Lan. Bằng những chính sách tích cực trên đây, nền kinh tế Thái Lan trong những năm 1998 - 2001 đã dần phục hồi nhng vẫn cha thể bình thờng trở lại nh trớc khủng hoảng. Vai trò phục hồi hoàn toàn nền kinh tế và đa nó lên vị thế mới - một nền kinh tế mạnh của khu vực đã phải đợi đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ 9 (2002-2006).
2.1.3. Sự phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan sau khủng hoảng hoảng
2.1.3. Sự phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan sau khủng hoảng hoảng cha từng có trong lịch sử, nhờ biết phát huy nội lực, tranh thủ tối đa sự giúp đỡ của nớc ngoài thông qua việc thực hiện những chính sách và biện pháp kinh tế, chính trị, xã hội, ngoại giao linh hoạt. Thái Lan đã từng bớc đẩy lùi khủng hoảng, vãn hồi nền kinh tế và ổn định tình hình chính trị, xã hội.
Theo số liệu của Ngân hàng Thái Lan công bố vào tháng 9/1998 thì năm 1998 đợc coi là quãng thời gian đen tối nhất trong lịch sử kinh tế Thái Lan với mức tăng trởng GDP là -8,3%, lạm phát lên tới mức phi mã 8,1%, đồng Bạt có lúc mất giá tới 112% (54,1 Bạt/USD), nợ nớc ngoài của Thái Lan lên tới 86,4 tỷ USD, trong đó có 26,6 tỷ là nợ ngắn hạn đến kỳ hạn phải thanh toán trong 12 tháng tới. Một đánh giá dẫu là lạc quan dè dặt nhất vẫn cho rằng cái giá mà nền kinh tế Thái Lan phải trả cho cuộc khủng hoảng tài chính lần này là khá đắt, t- ơng đơng với 5 năm tăng trởng!