Đối với du lịch và dịch vụ:

Một phần của tài liệu Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006 (Trang 33 - 34)

Thái Lan là quốc gia có ngành du lịch phát triển nhất ở Đông Nam á. Ngành "công nghiệp không khói" đem về lợi nhuận mỗi năm từ 7 đến 8 tỷ USD cho Thái Lan cũng bị ảnh hởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Số lợng khách du lịch giảm 8,1% vào cuối năm 1997, tỷ lệ kín phòng ở các khách sạn hạng sang tại Băng Cốc chỉ đạt 62%, các dịch vụ cho thuê văn phòng, cao ốc ế ẩm. Doanh thu từ khách du lịch nớc ngoài giảm từ 8,66 tỷ USD năm 1996 xuống còn 7,04 tỷ USD vào năm 1997, nhng vẫn là mức doanh thu cao nhất Đông Nam á. Cuộc khủng hoảng cũng làm cho chi phí du lịch n- ớc ngoài của ngời dân Thái Lan giảm đáng kể. Trớc khi diễn ra khủng hoảng,

ngời Thái tiêu tốn mỗi năm khoảng 3 đến 4 tỷ USD cho các chuyến du lịch n- ớc ngoài và là nớc có chi phí du lịch nớc ngoài của ngời dân cao nhất Đông Nam á, nhng sau khi đồng Bạt bị mất giá, chi phí du lịch nớc ngoài giảm hẳn. Du lịch sa sút đã tác động mạnh mẽ đến vận tải hàng không, các chuyến bay nội địa bị cắt giảm do nhu cầu đi lại của ngời dân giảm, các chuyến bay quốc tế tới Thái Lan cũng không còn sôi động nh trớc đó do các đối tác kinh doanh nớc ngoài đến Thái Lan không còn nhiều nh thời gian trớc khi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ bùng nổ. Thậm chí trên các chuyến bay, ngời ta còn cắt giảm chất lợng bữa ăn và ngừng phục vụ rợu.

Nhìn chung trong bối cảnh khủng hoảng tài chính - tiền tệ, hầu hết các loại hình dịch vụ ở Thái Lan đều bị giảm sút doanh thu, duy chỉ có dịch vụ đòi nợ thuê là phát triển nhng hiệu quả của nó là rất thấp, bởi lẽ hầu hết các doanh nghiệp đều trong tình trạng không thể trả nợ.

1.2.2. Đối với tình hình chính trị - xã hội

Một phần của tài liệu Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w