Đặc điểm lớn nhất của nền chính trị Thái Lan đó là sự chi phối của giới quân sự trong đời sống chính trị đất nớc. Trong suốt hơn 6 thập kỷ tồn tại của nền quân chủ lập hiến (thành lập năm 1932), phần lớn những ngời lãnh đạo đất nớc đều là những tớng lĩnh quân sự hoặc xuất thân từ quân đội. Sự chi phối của lực lợng quân sự, sự thiếu bóng dáng của một nền dân chủ thực sự đã làm cho tình hình chính trị Thái Lan liên tục mất ổn định. Và, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ là một trong những tác nhân quan trọng dẫn đến sự khủng hoảng về chính trị ở Thái Lan.
Ngời ta tính rằng trong hai năm diễn ra khủng hoảng, Thái Lan đã thay 5 Bộ trởng Tài chính, một lần thay đổi Chính phủ, hàng chục bộ tr - ởng liên tục đệ đơn xin từ chức hoặc luôn bày tỏ thái độ bất đồng trong quan điểm giải quyết cuộc khủng hoảng đối với Thủ tớng.
Trên thực tế, trớc khi Chính phủ Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Bạt (2/7/1997), ngay từ tháng 6/1997, khi ngời dân và các nhà đầu t đổ xô đi rút
tiền ở các ngân hàng làm cho nền tài chính đất nớc đứng trớc nguy cơ không thể đứng vững, ông Annuay Viravan, Bộ trởng Tài chính Thái Lan đã chính thức đệ đơn xin từ chức. Sự ra đi của ông Annuay Viravan ngay trớc thềm của cuộc khủng hoảng đã làm suy giảm nghiêm trọng niềm tin của ngời dân và các nhà đầu t về khả năng cứu vãn đợc nguy cơ bùng nổ cuộc khủng hoảng. Đồng thời đó cũng là dấu hiệu đầu tiên cho thấy sự bất đồng về quan điểm giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong nội các của Thủ tớng Chalavit. Thay thế ông Viravan là giám đốc Ngân hàng quân sự Thái Lan, ông Thanong Bidiaday. Ngày 28/7/1997, cha đầy một tháng sau ngày đồng Bạt bị thả nổi, đến lợt Thống đốc Ngân hàng Trung ơng phải ra đi.
Sự khủng hoảng của nền tài chính kéo theo những bất ổn trong giới lãnh đạo đất nớc đã đặt Chính phủ của Thủ tớng Chalavit trớc rất nhiều thách thức.
Cuộc khủng hoảng là dịp để các phe phái ra sức công kích Chính phủ của thủ tớng đơng nhiệm. Một lần nữa chính trờng Thái Lan lại nổi sóng. Trong suốt 3 tháng sau khi cuộc khủng hoảng chính thức bùng nổ, hàng trăm cuộc biểu tình do các phe phái đối lập tổ chức đã diễn ra trên khắp đất nớc. Không có một ngày nào, trớc dinh Thủ tớng không có những ngời đòi biểu tình. Họ yêu cầu ông Chalavit phải từ chức vì điều hành kinh tế kém, Chính phủ Chalavit phải cải tổ nội các trớc cuộc bầu cử diễn ra vào tháng 5 năm 1998.
Bên cạnh đó, báo giới và truyền thông của phe đối lập liên tiếp công kích Chính phủ, các lực lợng Hồi giáo ở miền Nam đợc dịp đã nổi dậy đòi li khai với mức độ quyết liệt hơn. Trong khi đó, làn sóng chống ngời Hoa vốn đã âm ỉ trong xã hội Thái Lan nay bị biến thành những vụ bạo động đổ máu. Ng- ời Hoa bị buộc tội đã nắm giữ và chi phối nhiều mạch máu kinh tế quan trọng ở Thái Lan, từ đó tích trữ và đầu cơ làm cho cuộc khủng hoảng tài chính trở nên trầm trọng hơn.
Tất cả các vấn đề trên trở thành một sức ép chính trị nặng nề đè lên chiếc ghế Thủ tớng của ông Chalavit.
Trớc tình hình đó, tối ngày 21/10/1997, ông Chalavit đã triệu tập đợc một cuộc họp với chỉ huy các lợng quân đội và cảnh sát, cùng lãnh đạo chủ chốt của các đảng liên minh để "thảo luận những biện pháp an ninh nhằm
đối phó với những cuộc biểu tình" [10, tr.5]. Tại cuộc họp này có ý kiến đề
nghị Chính phủ tuyên bố tình trạng khẩn cấp để trấn án làn sóng biểu tình của dân chúng. Tuy nhiên, tớng Chétthanagiaro, t lệnh quân đội đã phản đối quan điểm này, bởi theo ông, các cuộc biểu tình vẫn đang diễn ra hoà bình nên Chính phủ không nên đa ra những biện pháp cứng rắn không cần thiết. Đề nghị này đợc Thủ tớng Chalavit cùng đông đảo giới chức quân sự và cảnh sát đồng tình.
Trớc đó, tối ngày 19/10/1997, trong một cuộc họp báo tại nhà riêng đợc truyền hình trực tiếp trên đài truyền hình quốc gia. Bộ trởng Tài chính Thanong Bidiađay tuyên bố từ chức. Trong bài phát biểu khi rời cơng vị của mình ông Thanong nói rằng sở dĩ ông rút lui vì muốn có một đội ngũ các nhà lãnh đạo kinh tế mới, trẻ trung, làm việc độc lập, đoàn kết và đợc sự ủng hộ của công chúng.
Sau khi ông Thanong Bidiađay tuyên bố từ chức, 48 thành viên trong nội các của ông Chalavit đồng loạt từ chức mở đờng cho Thủ tớng thực hiện một cuộc cải tổ toàn diện. Ông Xatxai Xunhavăn, đồng minh chính trị lớn nhất của Thủ tớng Chalavit đã ra yêu sách đòi giao các bộ quan trọng nh: tài chính, thơng mại, viễn thông, công nghiệp, nông nghiệp cho Đảng Chapattana của ông Xatxai trong nội các mới đợc thành lập.
Cũng trong tháng 10 năm 1997, Chính phủ Chalavit đã đệ trình lên Quốc hội Thái Lan bản Hiến pháp mới nhằm mở đờng cho các cải cách kinh tế, tiến tới dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội đất nớc, trong đó u tiên hàng đầu là đa Thái Lan nhanh chóng thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Bản Hiến pháp mới cũng là một trong những động thái chính trị nhằm cứu
vãn quyền lực của ông Chalavit và Đảng Nguyện vọng vốn đang bị chỉ trích dữ dội. Tuy nhiên, trong bối cảnh ngày càng một đen tối của nền kinh tế đất nớc, vị trí chính trị của Thủ tớng Chalavit ngày càng bị lung lay nghiêm trọng. Không chỉ có các phe phái đối lập liên tiếp đấu tranh đòi ông Chalavit phải rời bỏ chiếc nghế Thủ tớng mà ngay trong liên minh cầm quyền do ông lãnh đạo, các đảng phái cũng nhân cơ hội này tìm cách làm suy yếu Đảng Nguyện vọng mới của ông Chalavit để phân chia lại cơ cấu quyền lực trên vũ đài chính trị Thái Lan.
Trớc sức ép từ nhiều phía, sau 4 tháng tìm mọi cách để duy trì chiếc ghế Thủ tớng của mình với mục tiêu sẽ vực dậy đợc nền tài chính - tiền tệ của đất nớc, cuối cùng Thủ tớng Chalavit đã phải tuyên bố từ chức vào ngày 3/11/1997. Cuộc khủng hoảng chính trị ở Thái Lan đã lên đến đỉnh điểm. Sự ra đi của ông Chalavit mặc dù hơi muộn nhng là một việc làm cần thiết nhằm xoa dịu bầu không khí chính trị ở Thái Lan, cũng nh sẽ mở đờng cho một Chính phủ mới với những chính sách năng động, hợp lý nhằm nhanh chóng đa đất n- ớc thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng.
Đúng một tuần sau khi ông Chalavit rời khỏi cơng vị Thủ tớng, ngày 9/11 Quốc vơng Thái Lan đã ký sắc lệnh bổ nhiệm cựu Thủ tớng Chuan Leekpai (ông Chuan Leekpai đã từng giữ chức vụ Thủ tớng vào năm 1992) làm Thủ tớng thứ 23 của Thái Lan. Ngày 20/11/1997, lãnh tụ Đảng Dân chủ Chuan Leekpai chính thức nhậm chức cùng với một Chính phủ liên minh cầm quyền. Trong bài diễn văn nhậm chức, Thủ tớng Chuan leekpai cho rằng: "Ngời Thái
đã quá hài lòng thoả mãn trong thời kì tăng trởng kinh tế nhanh và quên đi nhiều nhiệm vụ quan trọng để thích ứng với môi trờng toàn cầu đang thay đổi. Mặc dù Thái Lan đã thu hút các dòng vốn với lãi suất thấp. Nhng chúng ta đã không đợc đầu t đúng đắn với sự thận trọng cần thiết Ng… ời Thái Lan đã sao nhãng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh. Và điều quan trọng hơn là dù đã đạt đợc thành tựu kinh tế, Thái Lan đã không kiểm tra nền tảng chính trị và quản lý nhà nớc của mình, đã không thành công trong việc tấn
công về các vấn đề nh sự phối hợp hiệu quả của hệ thống chính quyền, thiếu minh bạch và thiếu trách nhiệm" [50, tr.89].
Lên nắm quyền trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc đang trong giai đoạn khủng hoảng trầm trọng, Chính phủ Thủ tớng Chuan Leekpai đã phải đối mặt với hàng loạt những khó khăn từ hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ đa lại.Yêu cầu về một cuộc cải cách toàn diện đợc đặt ra đối với Thái Lan, trớc tiên là cải cách lĩnh vực tài chính - tiền tệ và sau đó là các lĩnh vực kinh tế khác, nhằm phục hồi và phát triển kinh tế đất nớc.