Thúc đẩy phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006 (Trang 57 - 60)

- Về xã hội:

2.1.2.4. Thúc đẩy phát triển nông thôn

Với chiến lợc "công nghiệp hoá hớng ra xuất khẩu", đến thập niên 80 về cơ bản Thái Lan đã chuyển sang cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp. Tuy nhiên, phần đóng góp của nông nghiệp trong GDP của Thái Lan vẫn còn rất quan trọng. Tính đến năm 1996, nông nghiệp Thái Lan đã đóng góp tới 18% GDP.

Năm 1999, trong cơ cấu GDP, tỷ trọng nông nghiệp chiếm 11%, công nghiệp 40% và dịch vụ 49% [5, tr.19]. Bên cạnh đó, Thái Lan là nớc có thế mạnh, tiềm năng lớn và truyền thống về sản xuất nông nghiệp.

Sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ, chính sách phục hồi và phát triển nông nghiệp vẫn đợc Chính phủ Thái Lan coi trọng nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững. Để phục vụ cho mục tiêu này, Thái Lan đã đề ra một loạt định hớng chính sách trong nông nghiệp nh sau:

Thứ nhất, tăng cờng phát triển chất lợng của các cá nhân và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Cụ thể là đẩy mạnh phong trào học tập, không ngừng nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn của từng cá nhân và tập thể bằng cách tham gia tích cực các lớp học và các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Tăng cờng công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân; giải quyết tốt vấn đề nợ nông nghiệp; tăng cơ hội và khả năng sản xuất cho từng cá nhân và tổ chức; tăng điều kiện tiết kiệm vốn ở nông thôn; củng cố trình độ và năng lực của các viên chức nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và các lĩnh vực khác có liên quan tới nông nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống đảm bảo rủi ro cho nông dân.

Thứ hai, tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản, cụ thể là nhanh chóng triển khai công tác nghiên cứu và phát triển các kỹ thuật mới trong lĩnh vực nông nghiệp. Tăng hiệu quả và giảm chi phí đầu t sản xuất; khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp; nâng cao tiêu chuẩn và chất lợng hàng nông sản; tăng cờng khả năng tổ chức và tiếp thị thị tr- ờng.

Thứ ba, tăng cờng sức mạnh cho kinh tế nông nghiệp có khả năng tự phát triển, cụ thể là tích cực triển khai nghiên cứu và phát triển các kỹ thuật, kiến thức địa phơng, phát triển nông nghiệp theo hình mẫu bền vững, tạo sự vững mạnh liên tục cho kinh tế nông nghiệp.

Thứ t, phân bố tài nguyên thiên nhiên khoa học, hợp lí. Cụ thể là kiên quyết ngăn chặn tình trạng suy thoái do khai thác tài nguyên và kịp thời phục

hồi những khu vực đã bị suy thoái. Giải quyết tốt những mâu thuẫn chồng chéo về t tởng có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên lâm sản, thuỷ hải sản, đất đai, đa dạng sinh học, phân bố đất canh tác để nâng cao hiệu quả hoạt động…

nông nghiệp.

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra đối với Thái Lan sau khủng hoảng là phải thúc đẩy nông nghiệp phát triển trong một chiến lợc xây dựng cơ cấu kinh tế toàn diện và ổn định. Thông qua các giải pháp kích thích nông nghiệp, cũng là ph- ơng hớng tập trung khai thác nguồn nội lực, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài. Để giải quyết vấn đề này, tháng 6 năm 1999, trong cuộc họp nội các Chính phủ Thái Lan đã đa ra chơng trình phát triển nông nghiệp trong đó tập trung vào một số giải pháp cấp bách trớc mắt nh:

- Đẩy nhanh tốc độ giao đất cho nông dân thông qua cuộc cải cách đất đai. Kể từ đầu năm 1998 đến giữa năm 1999, Thái Lan đã tiến hành cải cách đất đai trên diện tích khoảng 200.000 Rai (đơn vị tính diện tích của Thái Lan, với 1ha = 0,25 Rai).

- Phân vùng sản xuất để giải quyết tình trạng sản xuất không ổn định. Nhằm mục đích giảm chi phí và tổ chức tốt khâu dịch vụ hậu cần, Thái Lan có kế hoạch đa một số cây ngũ cốc vào vùng chuyên canh sản xuất và dành một số diện tích nhất định cho một số loại cây đòi hỏi phải tới tiêu tốt. Từ tháng 9 năm 1999 đến tháng 2 năm 2000, Thái Lan đặt mục tiêu phải hoàn thành xong công trình phân vùng sản xuất nông nghiệp.

- Cung cấp các loại giống khác nhau cho nông dân để họ cải thiện chất l- ợng cây trồng.

- Quản lí sau thu hoạch một cách hiệu quả. Hộ nông nghiệp Thái Lan đang tìm vốn vay từ Ngân hàng phát triển châu á (ADB) để tài trợ cho mua sắm phơng tiện và xây dựng các kho chứa thóc ở mỗi huyện và việc quản lý các kho đó sẽ giao cho các hợp tác xã ở địa phơng quản lý. Bộ trởng nông nghiệp Thái Lan, ông Pongpol nói rằng: "Dự án này sẽ đẩy mạnh các quan hệ trực tiếp

qua khâu trung gian. Hơn nữa, thông qua dự án này, nông dân có thể bảo quản gạo và các nông phẩm khác với thời gian lâu hơn" [5, tr.19].

- Thúc đẩy và công bố các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp. Theo đó, Chính phủ Thái Lan sẽ thiết lập một ủy ban với chức năng xây dựng và phối hợp các ngân hàng dự liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu đối với các cơ quan của nhà nớc và t nhân. Thông qua ủy ban này sẽ tạo điều kiện t vấn nông nghiệp cho nông dân sản xuất.

Ngoài 6 giải pháp trớc mắt trên, Thái Lan và một số nớc ASEAN khác còn thực hiện chính sách cấp tín dụng cho ngời nghèo và hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất. ở Thái Lan vốn tín dụng đợc chia làm ba loại, vốn vay cho mua sắm và xây dựng nhà ở, lãi suất từ 3% - 8%/năm. Vốn lu động để kinh doanh với lãi suất 10%/năm, vốn vay để thâm canh với lãi suất là 8%/năm. Nông dân Thái Lan có thể vay tín dụng từ hai nguồn chính: nguồn cho vay chính thức từ các hợp tác xã tín dụng, các cơ quan tài chính của Chính phủ, các ngân hàng th- ơng mại và nguồn cho vay không chính thức từ các thơng nhân, cá nhân. Theo đó, Ngân hàng nông nghiệp và các Hợp tác xã nông nghiệp (BAAC) của Thái Lan là ngân hàng chuyên cấp vốn vay cho các doanh nghiệp nhỏ nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn.

Tính đến cuối năm 2000, BAAC đã cấp tín dụng nông nghiệp cho 4,85 triệu hộ gia đình, chiếm 86,4% số hộ làm trang trại trên toàn quốc. Tổng số vốn vay cho các hộ nông dân của BAAC đã lên đến 120 tỷ Bạt. Ngoài ra, BAAC cũng đang tiến hành một dự án nghiên cứu khả thi để thành lập một liên doanh với các công ty t nhân nhằm đầu t vào sản xuất giống cây trồng, phân vi sinh, thuốc trừ sâu bệnh…

Một phần của tài liệu Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w