- Về xã hội:
3.1.3.1 Nhân tố khách quan
- ảnh hởng từ sự kiện 11/9/2001: Nếu nhìn một cách trực diện vào tình
hình thế giới mới những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, ngời ta rõ ràng nhận ra một điều rằng cuộc tấn công ngày 11/9 vào toà tháp cao nhất nớc Mỹ của lực lợng khủng bố đã khoác cho thế giới một tấm áo địa - chính trị mới. Thế giới xôn xao và giật mình không phải vì tiếng nổ dữ dội giữa khung cảnh hoà bình mà bởi sự khác thờng của nó là nổ ngay trong lòng nớc Mỹ, nơi tợng trng cho sức mạnh siêu cờng số một thế giới cả về quân sự, kinh tế và an ninh.
Sự kiện 11/9 là diễn biến hoàn toàn mới của bối cảnh chính trị thế giới. Trớc đây sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các siêu cờng tham gia Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là để cùng nhau giải quyết những bất đồng về t tởng, về chế độ chính trị giữa các quốc gia, giờ đây, những vấn đề ấy hình nh đợc gác sang một bên. Họ ngồi lại với nhau vì thấy rõ sự cần thiết phải hợp tác chống khủng bố và theo dõi xem sau vụ 11/9, nền kinh tế Mỹ sẽ thay đổi nh thế nào, bởi vì sự phát triển nền kinh tế Mỹ có liên quan nhiều tới kinh tế thế giới. Rõ ràng là ở Mỹ, chính quyền trớc đây do Binclintơn cầm đầu, vấn đề chính trị của nớc Mỹ nói riêng và thế giới nói chung thờng tách bạch với vấn đề kinh tế. Nhng nay, sau vụ 11/9 thì địa chính trị đã đan quyện cùng địa kinh tế. Những thiệt hại do vụ 11/9 đa lại cho nớc Mỹ nói riêng và thế giới nói chung là không nhỏ và hậu quả của nó không phải chỉ trong một thời điểm, một thời gian sau đó đã đợc giải quyết mà là cả một nguy cơ tiềm ẩn lâu dài.
Trớc hết là về an ninh chính trị thế giới: Theo nh Nhà Trắng ý thức đợc thì vấn đề phát triển kinh tế và an ninh chính trị từ sau vụ 11/9 sẽ phải đợc coi trọng ngang nhau và là hai vấn đề có liên quan mật thiết với nhau không thể tách rời. Vậy nên, với t cách là siêu cờng thế giới và là nớc trực tiếp bị khủng bố, nớc Mỹ đã vội vàng kêu gọi các nớc thông qua Hội đồng bảo an Liên hợp quốc cùng hợp sức chống khủng bố. Cho nên, bớc vào thế kỉ XXI, một trong
những nguyên nhân nổi lên giữa những năm đầu tiên này để Thái Lan cũng nh các nớc khác có quan hệ với Mỹ là vấn đề chống khủng bố. Điều này cũng cho thấy, ở một góc độ nào đó thì hầu nh sự phát triển và xu hớng toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới giờ đây, sau vụ 11/9 không thể không đặt vấn đề quan trọng bên cạnh nó là việc giữ gìn an ninh và chống khủng bố.
Thứ hai, sự kiện 11/9 ảnh hởng mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới: Trớc khi xẩy ra sự kiện này thì kinh tế thế giới đã đang trong tình trạng suy yếu. Diễn biến của vụ khủng bố đã đẩy nhanh hơn tốc độ suy giảm của kinh tế thế giới, nhất là đối với một số ngành quan trọng nh hàng không, du lịch, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, tiền tệ, ngân hàng, thị trờng chứng khoán Toàn bộ điều…
này đã thu hẹp hoạt động sản xuất, đầu t và tiêu dùng của các nớc trong đó có Thái Lan.
Có thể nói, ảnh hởng trực tiếp nặng nề nhất của sự kiện 11/9 là đã làm cho nền kinh tế thế giới vốn đã suy giảm vào đầu năm 2001 càng thêm trầm trọng hơn. Điều này đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế các nớc. Đối với Thái Lan, hai năm sau khủng hoảng nền kinh tế Thái Lan đã bắt đầu có những dấu hiệu phục hồi và phát triển trở lại với tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 4,4% năm 1999 và 5,2% năm 2000, thì đến năm 2001 do những tác động của sự suy giảm nền kinh tế thế giới, đặc biệt là nền kinh tế Mỹ nên tốc độ tăng trởng đã tụt xuống chỉ còn khoảng 1,5%.
- ảnh hởng từ những thảm hoạ thiên nhiên và rủi ro bệnh tật:
Thứ nhất, dịch cúm gia cầm (SARS) xuất hiện tại các nớc trong khu vực từ năm 2003. Đến cuối năm, hầu hết các quốc gia xuất hiện dịch cúm gia cầm đều có tuyên bố khẳng định đã khống chế đợc dịch bệnh. Tuy nhiên, đến cuối tháng 6 năm 2004, một loạt các quốc gia, bao gồm Campuchia, Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam, đều có những báo cáo về một đợt nhiệm cúm mới. Dịch cúm gia cầm đã có những tác động nghiêm trọng về mặt kinh tế đến ngành chăn nuôi gia cầm nói riêng và đến lĩnh vực nông nghiệp nói chung. Không chỉ có vậy, nó còn đe doạ gây ra một tỷ lệ mắc bệnh cũng nh
tỷ lệ chết cao do có khả năng xuất hiện những biến thể mới có thể lây truyền từ động vật sang ngời và từ ngời sang ngời. Đây là một vấn đề khá lớn, mới xuất hiện, đòi hỏi có sự quyết tâm và hợp tác chặt chẽ giữa các nớc mới có thể kiểm soát đợc dịch bệnh. Đối với Thái Lan, đến đầu tháng 4 năm 2005, Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh (CDC) cho biết Thái Lan đã có 17 ngời bị nhiệm cúm A (H5N1). Không chỉ có vậy, dịch cúm gia cầm đã gây ra những thiệt hại lớn cho nền kinh tế Thái Lan, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và du lịch, số lợng khách du lịch nớc ngoài trong năm 2003 đã giảm xuống 7,8% so với năm trớc đó, ngành chăn nuôi gia cầm cũng giảm mạnh so với năm trớc.
Ngoài dịch cúm gà, những năm gần đây tại khu vực Đông Nam á còn xuất hiện dịch lở mồm, long móng ở các động vật khác nh lợn và trâu bò. Điều này lại càng gây khó khăn nhiều hơn cho khu vực nông nghiệp.
Thứ hai, không chỉ có dịch bệnh động vật, Thái Lan và một số nớc Đông Nam á khác vừa phải trải qua một đợt thiên tai khủng khiếp. Thảm hoạ sóng thần Tsunami xẩy ra vào tháng 12 năm 2004 khiến 29.000 ngời chết hoặc mất tích, và hàng triệu ngời khác bị ảnh hởng ở Inđônêxia, Sri Lanka, ấn Độ, Thái Lan Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng và hệ thống môi tr… ờng cũng bị huỷ hoại nghiêm trọng, đòi hỏi nỗ lực tái thiết rất lớn. Riêng Thái Lan, thảm hoạ sóng thần Tsunami đã ảnh hởng trực tiếp đến 6 tỉnh phía Nam, cùng với hạn hán kéo dài ở các tỉnh Đông Bắc đã làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế Thái Lan trong năm 2005 chỉ đạt mức 5,2%, giảm hơn so với mức tăng trởng 6,1% năm 2004, các ngành kinh tế nông nghiệp và du lịch tiếp tục bị ảnh hởng mạnh và đều giảm sút so với năm trớc.
- Giá xăng dầu leo thang đã tác động mạnh đến nền kinh tế nhiều nớc, trong đó có Thái Lan.
Một trong những diễn biến quan trọng của nền kinh tế toàn cầu trong thời gian qua là việc xăng dầu liên tục tăng giá. Mức giá trung bình của một thùng dầu thô tăng từ 27 USD/ thùng vào tháng 9 năm 2003 lên đến khoảng 50 USD/ thùng vào năm 2004, đạt trên dới 60 USD/thùng vào năm 2005, và đến năm
2006 vợt con số 70 USD/thùng và luôn duy trì ở mức cao, cha có dấu hiệu suy giảm [44, tr.150].
Xăng dầu tăng giá là kết quả của sự gia tăng trong nhu cầu tiêu thụ, đặc biệt tại hai nền kinh tế đang phát triển mạnh là Trung Quốc và ấn Độ. Theo các nhà kinh tế học, đây là một biểu hiện của sự tăng trởng lành mạnh của nền kinh tế toàn cầu chứ không phải là điểm yếu. Tuy nhiên, giá cả gia tăng lại đóng vai trò điều tiết đà tăng trởng nhanh của thế giới. Nó sẽ tác động mạnh và trực tiếp tới các nền kinh tế nhập khẩu nhiều dầu mỏ trong khu vực, trong đó Thái Lan là nớc có mức nhập khẩu dầu mỏ lớn. Do phải nhập khẩu nhiều dầu mỏ, nên việc tăng giá khiến chính phủ các nớc phải cắt giảm nhu cầu tiêu dùng nội địa và do đó dẫn đến cắt giảm thu nhập. Sự việc này khiến các nhà sản xuất phải điều chỉnh lại chi phí sản xuất, dẫn đến thất nghiệp tăng cao. Theo ớc tính của WB, sự kiện này khiến GDP của những nớc này sụt giảm 1% trong năm 2004 và 2005 và sự thực ở Thái Lan GDP năm 2005 đã sụt giảm nhiều so với hai năm tr- ớc do tác động của giá dầu tăng cao và các thảm hoạ thiên nhiên khác.
Một trong những tác động quan trọng khác của việc giá dầu mỏ tăng cao là lạm phát cũng tăng cao ở nhiều quốc gia. Xăng dầu là một yếu tố đầu vào quan trọng của nhiều ngành sản xuất, nên khi tăng giá đã khiến giá cả của nhiều mặt hàng khác tăng theo. Kết quả là hầu hết các quốc gia Đông Nam á đều có mức lạm phát khá cao năm 2004, và khả năng duy trì ở mức tơng đối cao trong những năm tiếp theo. Lạm phát kinh tế của Thái Lan trong năm 2003 chỉ ở mức 1,8% thì năm 2004 tăng lên ở mức 2,7% và năm 2005 là 4,5%.