Tác động của chính sách kinh tế, xã hội đối với quan hệ Thái Lan và Việt Nam trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006 (Trang 105 - 109)

- Về xã hội:

3.2. Tác động của chính sách kinh tế, xã hội đối với quan hệ Thái Lan và Việt Nam trong những năm gần đây

Lan và Việt Nam trong những năm gần đây

Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ bùng nổ tại Thái Lan đã đa nền kinh tế nớc này rơi vào tình trạng rất khó khăn trong thời gian giữa năm 1998. Nhng Thái Lan vẫn cam kết hỗ trợ và hợp tác với Việt Nam cũng nh với các nớc láng giềng khác và coi đây là một phần không thể thiếu của sự hợp tác lâu dài. Điều đó chứng tỏ, Thái Lan luôn quan tâm đến quan hệ với Việt Nam và dù trong hoàn cảnh nào cũng không để mối quan hệ này bị gián đoạn. Ông Sanachat Thephatadin Na Giutthada Tổng lãnh sự quán Thái Lan tại thành phố Hồ Chí Minh đã phát biểu về mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan trong thời điểm Thái Lan đang khủng hoảng này nh sau: "Lịch sử quan hệ hai nớc cho thấy rằng

nếu Thái Lan và Việt Nam biết dựa vào nhau thì họ sẽ có lợi nh thế nào" [60,

Sau khi Chính phủ mới đợc thành lập do ông Chuan leekpai làm Thủ t- ớng, việc đầu tiên Thái Lan tiến hành là khắc phục khủng hoảng và tiếp tục phát triển quan hệ với các nớc trong khu vực. Với sự nỗ lực của cả hai bên, mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam không những không bị giảm sút mà còn đợc quan tâm, đẩy mạnh lên bớc mới. Vào tháng 6 năm 1999, Hiệp định tuần tra chung trên biển giữa lực lợng hải quân hai nớc đã đợc kí kết và vào tháng 5 năm 2000, hai bên đã kí hiệp định miễn thị thực 30 ngày cho hộ chiếu phổ thông hai nớc.

Vào những năm đầu thế kỷ XXI, thế giới đang trở nên sôi động bởi cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế do Mỹ đứng đầu. Để đối phó với lực lợng khủng bố, Mỹ đã kêu gọi sự ủng hộ của tất cả các nớc, đặc biệt là các nớc đồng minh truyền thống cùng chung lợi ích với Mỹ trong cuộc chiến mới này. Trên nền tảng những kết quả đã đạt đợc kể từ năm 1991 mà điều quan trọng hơn cả là hai nớc Thái Lan, Việt Nam đã thực sự tin tởng nhau, hợp tác ngày càng cụ thể. Bớc vào thế kỷ XXI, cùng với những điều chỉnh chính sách đối ngoại mặc cho tình hình thế giới có nhiều biến động, quan hệ Thái Lan - Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển và để lại nhiều dấu ấn sâu sắc. Hợp tác Thái Lan - Việt Nam vì thế đã có những nét mới hơn ở chỗ nó không những phát triển tốt quan hệ song phơng mà nó còn đợc đặt trong sự liên kết rộng rãi hơn của nhiều nớc láng giềng, nó đi vào sự hợp tác của những nhóm nớc, của những tiểu vùng mà ở đó nội dung hợp tác liên quan và có lợi cho tất cả mọi thành viên. Trong sự hợp tác này, Thái Lan muốn khẳng định mình nh là một nớc lớn trong gia đình ASEAN 10, có vai trò, có vị trí đầu tầu. Còn Việt Nam thì muốn khẳng định một tiềm năng, một sức sống đang trỗi dậy mạnh mẽ sau những năm tháng tự đổi mới mình ở cuối thế kỷ trớc. Có thể kể một vài dự án hợp tác giữa Thái Lan và Việt Nam theo hình thức liên kết mới này nh: dự án tiểu vùng Mê-Kông giữa Việt Nam, Thái Lan, Lào, Myanma, Campuchia và Vân Nam Trung Quốc; Kế hoạch mở mạng lới giao thông đờng bộ liên kết Thái Lan - Lào - Myanma - Việt Nam - Malaixia; Dự án phát triển kinh tế, văn hoá giữa 7 tỉnh của ba nớc

Thái Lan - Việt Nam - Lào theo đờng số 8 do sáng kiến của Viện nghiên cứu phát triển Thái Lan…

Những năm qua, trong khi Thái Lan điều chỉnh chính sách của mình với các nớc lớn, Thái Lan đã có nhiều chính sách nhằm hợp tác chặt chẽ với Việt Nam để mở cửa cho các loại hình dịch vụ quan trọng của cả hai nớc ra bên ngoài nh du lịch, phân phối và dịch vụ kinh doanh trong khuôn khổ thoả thuận chung ASEAN về thơng mại và dịch vụ. Thái Lan và Việt Nam đã cùng chia sẻ tiếng nói chung trong quan hệ thơng mại với những cộng đồng kinh tế lớn của thế giới nh Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc , dựa trên khuôn khổ…

hiệp định thơng mại và hợp tác kinh tế khu vực nh ASEAN - Trung Quốc - AFTA, ASEAN + 3, APEC, ASEM Thái Lan cũng rất tích cực và nhấn mạnh…

sự ủng hộ hoàn toàn của mình đối với Việt Nam trong việc Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Riêng về hoạt động thơng mại giữa hai nớc, trong 5 năm gần đây đã có những dấu hiệu rất tốt, hoạt động kinh tế thơng mại giữa hai nớc có chiều hớng phát triển nhanh hơn so với trớc, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hai chiều đạt 1,3 tỷ USD năm 2001, 1,6 tỷ USD năm 2003 và tăng 3,5 tỷ USD năm 2005 [37; 62]. Những điều kiện thuận lợi về thị trờng tiềm năng, quan hệ chính trị - ngoại giao ổn định, có các cơ chế hợp tác ở các cấp trong khuôn khổ AFTA, CEPT , đã đ… ợc hai nớc phát huy ở mức cao nhất với việc tăng cờng đẩy mạnh trao đổi buôn bán hàng hoá giữa hai bên. Nhằm đa hợp tác thơng mại Thái Lan - Việt Nam vừa đạt đợc chiều sâu vừa mở rộng quy mô, tạo bớc chuyển quan trọng trong quan hệ kinh tế hai nớc.

Thái Lan và Việt Nam là hai nớc sản xuất và xuất khẩu gạo, tôm lớn nhất thế giới. Hai nớc đã và đang làm việc chung có hiệu quả để vợt qua rào cản th- ơng mại chung cho hàng hoá hai nớc. Thông qua các dịch vụ nhà hàng của ngời Việt Nam và Thái Lan trên khắp thế giới, hai nớc đã chứng tỏ là đối tác kinh tế tốt của nhau trong việc sản xuất các sản phẩm nông nghiệp tới ngời tiêu dùng ở Mỹ, châu Âu, úc và Nhật Bản những thị tr… ờng đầy tiềm năng của cả hai nớc. Mới đây, Thái Lan và Việt Nam đã thoả thuận đợc nhiều vấn đề trong việc hai n-

ớc cùng xuất khẩu gạo. Theo đó, Thái Lan và Việt Nam sẽ làm mọi cách để bình ổn giá gạo. Thái Lan sẽ hỗ trợ Việt Nam trong việc bảo đảm chất lợng gạo sau thu hoạch và chào hàng. Bắt đầu từ tháng 6 năm 2006, Thái Lan và Việt Nam đã xuất khẩu gạo thống nhất một giá.

Trên lĩnh vực hợp tác đầu t của Thái Lan và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI đã có bớc chuyển biến rõ rệt cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Tr- ớc đây Thái Lan chỉ mới đầu t vào Việt Nam chủ yếu ở các tỉnh và thành phố lớn nh Hà Nội ở miền Bắc, thành phố Hồ Chí Minh ở miền Nam. Những năm vừa qua, nhờ có những tuyến đờng liên kết Đông Tây và sự khuyến khích trong chính sách đầu t mà các nhà đầu t Thái Lan đã có cơ hội đến với khu vực miền Trung Việt Nam, đó là các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Huế, Đà Nẵng Thái Lan hiện đứng thứ 9 trong số trên 62 n… ớc đầu t vào Việt Nam, đứng thứ hai trong khối ASEAN đầu t vào Việt Nam (sau Xingapo), với tổng số vốn cho các dự án đầu t là 1,38 tỷ USD [37, tr.62]. Trong cơ cấu đầu t cũng có xu hớng thay đổi đáng kể, các nhà doanh nghiệp vừa và lớn của Thái Lan đã quan tâm nhiều hơn đến thị trờng Việt Nam. Nếu nh trớc đây Thái Lan thờng chú trọng đến các lĩnh vực bất động sản, khách sạn, du lịch, công nghiệp thì hiện nay đã bắt đầu mở rộng sang một số lĩnh vực khác có trình độ…

công nghệ kỹ thuật cao, số vốn lớn nh đánh bắt cá xa bờ, chế biến hải sản xuất khẩu, hàng không…

Ngoài sự tiếp tục hợp tác phát triển kinh tế trong tất cả các lĩnh vực đầu t, thơng mại, tài chính, ngân hàng, dịch vụ Thái Lan và Việt Nam còn hợp tác…

trong các lĩnh vực khoa học công nghệ cao để ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất và đời sống, nâng cao chất lợng sống cho nhân dân hai nớc và tạo đà phát triển kinh tế cho mỗi nớc. Việt Nam và Thái Lan cũng đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực y học, giáo dục, môi trờng; trong các vấn đề xã hội liên quan đến ma tuý và cả vấn đề an ninh trên đất liền, trên biển và an ninh xã hội. Hai n- ớc có nhiều quan điểm chung về phát triển, về đóng góp cho hợp tác khu vực và thế giới lại có cả những đồng thuận về cách giải quyết những khác biệt nảy sinh

trong quá trình hợp tác và phát triển. Những điều ấy vừa là hệ quả của sự hợp tác song phơng hai nớc mấy chục năm qua, vừa là tiền đề cho những thành công của thời gian tới.

Với những kết quả đạt đợc trong thời gian qua, chúng ta có cơ sở để tin rằng quan hệ hợp tác Thái Lan - Việt Nam sẽ vợt qua những trở ngại, khó khăn và sẽ tiếp tục phát triển trong thời gian tới đáp ứng nguyễn vọng và lợi ích chung của nhân dân hai nớc và nhân dân Đông Nam á là hoà bình, hợp tác và phát triển.

Một phần của tài liệu Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006 (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w