Quan điểm cải cách của Thabo Mbek

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công cuộc cải cách ở cộng hoà nam phi từ 1994 đến 2008 (Trang 43 - 44)

Năm 1999, Tổng thống Nelson Mandela hết nhiệm kỳ, ông rời chính trờng và chuyển giao chính phủ của mình cho Phó Tổng thống Mbeki. Ngời dân Nam Phi hân hoan chào đón Thabo Mbeki - ngời kế nhiệm Nelson Mandela khi ông trúng cử Tổng thống cùng với Đảng Dân tộc Phi. Sinh năm 1942 tại Eastern Cape, lớn lên Thabo Mbeki hăng hái hoạt động chính trị, gia nhập Đảng ANC, ủng hộ các hoạt động vì quyền lợi của ngời da đen giống nh ngời thầy của mình là Nelson Mandela. May mắn hơn Tổng thống Nelson Mandela, Thabo Mbeki đợc giao du học hành nhiều hơn, có cơ hội tiếp cận nhiều hơn với thế giới bên ngoài.

Đối với ngời dân Nam Phi, Tổng thống Thabo Mbeki là một nhà t tởng và là một nhà lãnh đạo xuất sắc. Ông là ngời đã thảo ra các kế hoạch chính trị và lãnh đạo các cuộc hòa giải thành công.

Mặc dù từ năm 1994, dới sự lãnh đạo của Tổng thống Nelson Mandela, đất nớc Nam Phi đã có nhiều thay đổi sâu sắc, mở ra một thời kỳ mới dân chủ hóa chính trị, xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, nhng bên cạnh đó vẫn còn phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn, trong đó không thể không kể đến tàn d của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và cuộc chiến với những tàn d đó, nạn tham nhũng hoành hoành và tình trạng thất nghiệp ngày càng gia tăng. Chính quyền của Tổng thống Thabo Mbeki tuy kế thừa đợc những di sản của thời kỳ Tổng thống Nelson Mandela về mặt nhân sự, vẫn duy trì đợc nhiều vị bộ trởng cũ, song đã có những thay đổi quan trọng trong ph- ơng pháp lãnh đạo. Trong nhiều trờng hợp, Tổng thống Thabo Mbeki đã phải cơng quyết và cứng rắn hơn, nhất là trong những lĩnh vực liên quan đến việc giải quyết các vấn đề phân biệt chủng tộc, cải cách kinh tế. Tổng thống Thabo Mbeki đã nhận thấy và phê phán tính thủ cựu tài chính của các chính sách kinh tế ở Nam Phi trong thời kỳ trớc khi ông lên làm tổng thống, ông chấp nhận một mức độ nhất định về lạm phát và tự do hóa thơng mại để tăng việc làm và tăng thu nhập cho các hộ gia đình, hai vấn đề

thân thiết và gây nhiều khó khăn cho đời sống kinh tế và xã hội của ngời dân Nam Phi.

Bắt đầu từ năm 2000, Tổng thống Thabo Mbeki đã tập trung các nỗ lực để thực hiện mục tiêu đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế và tăng thu hút đầu t nớc ngoài thông qua các biện pháp nh giảm bớt sự hạn chế của luật lao động, đẩy nhanh quá trình t nhân hóa, cắt giảm những khoản chi tiêu không cần thiết của chính phủ, tập trung nỗ lực để xây dựng và thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2000-2010, hớng trọng tâm vào việc phát huy sức mạnh kinh tế của ngời da đen, xóa bỏ các tàn d của chế độ phân biệt chủng tộc.

Có thể nói rằng, giữa Tổng thống Nelson Mandela và Tổng thống Thabo Mbeki có những mặt cơ bản thống nhất với nhau, nhng cũng có một số khác biệt. Nếu nh Nelson Mandela đợc nhân dân Nam Phi và thế giới tôn vinh là biểu tợng của tự do và bình đẳng, ngời có công mở đờng, xóa bỏ chế độ cũ, bắt đầu xây dựng chế độ mới, lãnh đạo đất nớc Nam Phi đi theo con đờng dân chủ, tự do và tiến bộ, ngời thiết lập

Chơng trình Tái thiết và Phát triển đất nớc Nam Phi, thực hiện các dự án cải cách sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của Nam Phi, kể cả trong các lĩnh vực chống tội phạm, bảo vệ nguồn nớc, phát triển lao động, dịch vụ xã hội, đất đai, sức khỏe, giáo dục, thì Tổng thống Thabo Mbeki là ngời kế tục xuất sắc đờng lối của Nelson Mandela, phát triển các chính sách cải cách của ngời tiền nhiệm lên tầm cao hơn, sâu rộng hơn, đa đất nớc Nam Phi bớc vào giai đoạn II của quá trình cải cách cả về kinh tế và chính trị, đẩy mạnh công cuộc xây dựng và chấn hng đất nớc. Tuy có những sự khác biệt, nhng về cơ bản hai vị tổng thống này đều nhất trí quan điểm với nhau và với đa số dân chúng Nam Phi về con đờng đấu tranh cho tự do và công bằng, về việc xây dựng một xã hội mới dân chủ và thịnh v- ợng, vì lợi ích của mọi ngời dân Nam Phi, không phân biệt màu da, sắc tộc, đảng phái, hay giới tính. Điều này đối lập hoàn toàn với một thiểu số ngời muốn tiếp tục duy trì chế độ cũ phân biệt chủng tộc và bất công.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công cuộc cải cách ở cộng hoà nam phi từ 1994 đến 2008 (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w