Cải cách chính trị

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công cuộc cải cách ở cộng hoà nam phi từ 1994 đến 2008 (Trang 59 - 65)

2.2.2.1. Xây dựng Hiến pháp mới, thực hiện bầu cử dân chủ, tổ chức bộ máy nhà nớc mới

- Xây dựng Hiến pháp và hệ thống pháp luật mới

Sau một thời gian thực thi bản Hiến pháp lâm thời đợc ban hành từ năm 1993, ngày 4/12/1996, Tòa án Hiến pháp (CC) đã chính thức thông qua bản Hiến pháp Nam Phi. Đó là bản Hiến pháp chính thức đầu tiên của nhà nớc Cộng hòa Nam Phi mới, có hiệu lực từ ngày 4/12/1997. Hiến pháp mới là kết quả của những cuộc đàm phán cực kỳ chi tiết và tổng thể, đề cập đến những vấn đề rất khó khăn nhng mang tính chất quyết định đến sự công bằng, dân chủ của một đất nớc cha bao giờ có nền dân chủ trong quá khứ dới thời kỳ Apacthai. Giống nh ở các quốc gia khác, đối với Nam Phi, Hiến pháp là đạo luật tối cao. Đạo luật này phản ánh bớc tiến bộ lớn nhất mà nhân dân Nam Phi đã đạt đợc trên con đờng phấn đấu cho nền tự do và dân chủ. Nó đã đợc d luận quốc tế đánh giá rất cao.

Những tiến bộ về chính trị của bản Hiến pháp đợc thể hiện thông qua các mặt cơ bản sau đây:

+ Về tự do và quyền con ngời, Hiến pháp mới quy định rõ rằng Nam Phi sẽ xây dựng một xã hội dựa trên những giá trị dân chủ, công bằng xã hội và tôn trọng những quyền cơ bản của con ngời. Trong chơng II của Hiến pháp, quyền con ngời đ-

ợc xác định là một trong những quyền cơ bản của ngời dân nớc Cộng hòa Nam Phi, những quyền đó là giá trị con ngời, sự bình đẳng và những tiến bộ về quyền con ngời và tự do. Trong số những quyền đó, có quyền bình đẳng và quyền tự do giao tiếp, biểu lộ cảm xúc, quyền chính trị và tài sản, nhà ở, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, tiếp cận thông tin, tiếp cận tòa án. Tất cả những quyền lợi đó đều rất quan trọng đối với mọi ngời dân Nam Phi khi đất nớc thoát khỏi chế độ phân biệt chủng tộc. Hiến pháp đã khẳng định, mọi ngời dân Nam Phi đều nhận thức đợc những nỗi đau trong quá khứ khi họ không có những quyền tối thiểu về công bằng, tự do trên mảnh đất của chính họ, vì vậy những quyền lợi cơ bản trên là một sự tiến bộ, khẳng định sự thống nhất quốc gia trong đa dạng ở Nam Phi kể từ năm 1994.

Hiến pháp quy định những vấn đề về tự do, dân chủ, bình đẳng nh: + Không phân biệt giai cấp, không phân biệt đối xử nam nữ.

+ Đề cao quyền hạn tối cao của Hiến pháp và các luật lệ.

+ Đề ra những triết lý dân chủ của đất nớc nh quyền phổ thông đầu phiếu, quyền bầu cử theo đúng nguyên tắc chung của quốc gia, hệ thống đa đảng trong chính quyền dân chủ, đảm bảo tính trách nhiệm và cởi mở trong hệ thống chính quyền...

Về ngôn ngữ, Hiến pháp quy định mọi ngời dân đều có quyền sử dụng ngôn ngữ và tham gia vào đời sống văn hóa của đất nớc theo đúng nh ý muốn của họ mà không có sự cấm đoán nào. Theo Hiến pháp, ở Nam Phi có 11 ngôn ngữ chính thức, và những ngôn ngữ khác có thể đợc sử dụng trên toàn quốc.

Về chính quyền dân chủ, Chơng 3 của Hiến pháp quy định chi tiết hệ thống chính quyền dân chủ ở Nam Phi, một trong những đặc trng đợc nhấn mạnh là sự phân cấp giữa chính quyền trung ơng, cấp tỉnh và địa phơng trong bộ máy chính quyền; sự cần thiết của nền dân chủ trong bộ máy chính quyền thông qua những đại diện đợc bầu cử trong nghị viện và sự đồng ý, phê chuẩn hay không chấp nhận các văn bản trong Quốc hội theo số phiếu tối đa 2/3. Những quy định về chính quyền dân chủ trong Hiến pháp cho thấy Nam Phi đã đẩy lùi đợc chế độ phân biệt và chuyên chế thời kỳ Apacthai, chuyển sang chế độ dân chủ mà trớc đây ngời dân Nam Phi cha từng đợc hởng.

Về luật pháp quốc gia, an ninh, luật pháp quốc tế, Hiến pháp quy định chi tiết trách nhiệm của tòa án và các cơ quan hành pháp, các thể chế nhà nớc hỗ trợ cho nền dân chủ, các cơ quan hành chính, các cơ quan an ninh. Chơng cuối cùng của Hiến pháp đã đề cập đến các điều khoản chung, bao gồm cả các hiệp ớc quốc tế và luật pháp quốc tế, cam kết thực hiện đúng các nguyên tắc và luật pháp quốc tế. Điều khoản này thể hiện những tiến bộ chính trị ở đất nớc Nam Phi mới nhằm hạn chế sự phân biệt đối xử của cộng đồng quốc tế trong quá khứ và xây dựng một đất nớc Nam Phi mới hòa bình, thân thiện và hội nhập quốc tế.

Việc thực hiện cùng một lúc nhiệm vụ dân chủ hóa và thay đổi hệ thống kinh tế - xã hội, cũng nh nhiệm vụ hòa giải và xây dựng sự đồng thuận quốc gia không phải là việc làm dễ dàng. Tuy nhiên, chính phủ mới đã thực hiện đợc điều đó với cam kết cải thiện đời sống cho tất cả mọi ngời dân Nam Phi, đặc biệt là ngời nghèo. Những tiến bộ chính trị đó đợc thế giới đánh giá cao, thừa nhận Nam Phi đã trở thành một quốc gia dân chủ thực thụ đầu tiên ở vùng miền nam châu Phi, ngày càng có tiếng nói quan trọng trong khu vực và thế giới.

Hiến pháp mới quy định việc xây dựng các thể chế nhà nớc để hỗ trợ và phát triển nền dân chủ, trong đó có Cơ quan bảo vệ công cộng, ủy ban quyền con ngời, ủy ban thúc đẩy và bảo vệ quyền văn hóa, tôn giáo và các cộng đồng ngôn ngữ; ủy ban về bình đẳng giới, ủy ban bầu cử...

Từ khi Hiến pháp mới đợc đa vào thực thi, trong giai đoạn từ năm 1990 đến 2003, Nam Phi đã ban hành khoảng 90 đạo luật mới mỗi năm. Nếu tính trong thời kỳ mời năm từ năm 1994 đến 2004 là thời kỳ chính quyền mới do đảng ANC lãnh đạo, ở Nam Phi đã có tới trên 789 luật lệ hoặc các đạo luật sửa đổi đợc thực hiện. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của hệ thống luật pháp mới ở Nam Phi đã đợc khẳng định và đợc đa vào cuộc sống, phản ánh những tiến bộ chính trị của luật pháp đã đợc chính quyền mới áp dụng để điều tiết các hoạt động của đất nớc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội.

- Thực hiện bầu cử dân chủ:

Hiến pháp của nớc Cộng hòa Nam Phi quy định tất cả các cuộc bầu cử và trng cầu dân ý ở Nam Phi trên cả 3 cấp (quốc gia, tỉnh và cơ sở) đều chịu sự kiểm soát của ủy ban Bầu cử Độc lập (IEC) và theo các nguyên tắc của Luật về IEC. Mọi công dân

Nam Phi, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giới tính, địa vị xã hội, số lợng tài sản... đều có quyền bầu cử.

Thực hiện những quy định của Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác, từ năm 1994 khi Đảng ANC lên cầm quyền, ở Nam Phi đã có rất nhiều cuộc bầu cử đợc tiến hành, tất cả đều diễn ra trong không khí hòa bình, với mức độ tham gia cao nhất của cử tri và các đảng phái.

Trong các cuộc bầu cử quốc gia và cấp tỉnh đợc tổ chức ngày 2/6/1999, tổng số cử tri đăng ký là 18,1 triệu ngời, đạt tỷ lệ đi bỏ phiếu 89%. Trong số 16 đảng chính phủ tham gia bầu cử cấp quốc gia, 13 đảng đạt đủ điều kiện có đại diện trong nghị viện. Cuộc bầu cử tiếp đó diễn ra vào năm 2004. Theo lịch trình đợc quy định trong luật, đến năm 2009 sẽ lại tiến hành một cuộc bầu cử mới ở cấp quốc gia và cấp tỉnh.

ở cấp cơ sở cũng đã tiến hành bầu cử để bầu ra chính quyền cấp địa phơng. Ví dụ, cuộc bầu cử cấp cơ sở diễn ra ngày 5/12/2000 đã có 18,5 triệu cử tri đăng ký bỏ phiếu, đạt 48,08%. 79 đảng chính trị giới thiệu 30.477 ứng cử viên, trong đó có 16.573 ngời thuộc danh sách các đảng và 13.214 ngời là ứng cử viên theo khu vực, còn lại 690 ngời là ứng cử viên tự do.

Các cuộc bầu cử đợc tiến hành trên tất cả các cấp, từ trung ơng đến địa phơng kể từ khi chế độ mới lên cầm quyền năm 1994 đã đa Nam Phi trở thành đất nớc đầu tiên ở châu Phi có chế độ bầu cử dân chủ không phân biệt đẳng cấp, giai cấp, chủng tộc. Điều đó khẳng định một chế độ mới thật sự t do, dân chủ và công bằng đã đợc thiết lập ở Nam Phi.

- Tổ chức bộ máy nhà nớc mới:

Căn cứ theo Hiến pháp, hệ thống chính quyền ở Nam Phi đợc thể chế hóa và đ- ợc phân ra thành ba cấp gồm cấp trung ơng, cấp tỉnh và cấp địa phơng hay cơ sở, trong đó ở trung ơng có các bộ và cơ quan cấp trung ơng, cấp tỉnh có 9 đơn vị, còn lại là các cấp cơ sở. Nam Phi có một hệ thống lỡng viện gồm Hội đồng Quốc gia của các Tỉnh (Tơng đơng với Thợng viện ở một số nớc), và Quốc hội (tơng đơng nh Hạ viện). Hệ thống lỡng viện này hoạt động theo nhiệm kỳ 5 năm. Tuy mỗi cấp chính quyền trên đây có quyền hạn và trách nhiệm riêng, song các cấp đó không tách biệt nhau, mà phụ thuộc và gắn bó chặt chẽ với nhau. Ba nhánh quyền lực chính là lập pháp, hành pháp và t pháp hoàn toàn độc lập với nhau.

Cấp trung ơng:

- Nghị viện là cơ quan lập pháp, có quyền ban hành pháp luật phù hợp với quy định của Hiến pháp. Nghị viện gồm có Hạ nghị viện, đợc gọi là Quốc hội và Thợng nghị viện, đợc gọi là Hội đồng quốc gia của các tỉnh. Các ghế của nghị viện đợc mở cho tất cả mọi công dân. Từ khi đợc thành lập năm 1994, Nghị viện đã có những hoạt động nhằm mang lại hiệu lực thực sự, nh xây dựng đợc một thể chế có trách nhiệm, có động lực, năng lực và tạo điều kiện dễ dàng hơn để quần chúng tham gia vào quá trình lập pháp. Một trong những công việc mà Nghị viện đã làm là thiết lập cổng điện tử (www.parliament.gov.za) nhằm khuyến khích các sáng kiến, kiến nghị và phản hồi từ phía quần chúng.

- Quốc hội gồm 350 đến 400 ghế, đợc bầu thông qua hệ thống bầu cử theo tỷ lệ. Quốc hội có nhiệm kỳ 5 năm, đứng đầu là Chủ tịch quốc hội - ngời phát ngôn của quốc hội và đợc trợ giúp bởi phó chủ tịch. Quốc hội đợc bầu các đại biểu là đại diện cho dân, đảm bảo sự quản lý dân chủ nh một yêu cầu bắt buộc theo quy định của Hiến pháp. Quốc hội bầu ra chủ tịch, mở ra một diễn đàn cho toàn quốc xem xét công khai các vấn đề, ban hành luật, kiểm tra và giám sát các hoạt động thực thi pháp luật.

Theo quy định của Hiến pháp Cộng hòa Nam Phi, Luật bổ sung số 2 năm 2003, bắt đầu từ ngày 21/3/2003, trong giai đoạn 2 tuần, các đại biểu Quốc hội và Hội đồng quốc gia của các tỉnh có quyền rời bỏ các đảng chính trị mà không bỏ mất ghế tại 2 viện quốc hội.

- Hội đồng quốc gia của các tỉnh (NCOP) có tổng số 90 đại biểu, gồm 54 thành viên thờng trực và 36 đại biểu đặc biệt đại diện cho lợi ích của các tỉnh trong hoạt động quốc gia của chính phủ. Đoàn đại biểu của mỗi tỉnh có 10 đại diện.

NCOP thực hiện sự ủy trị của các tỉnh trớc khi đa ra các quyết định. Tuy nhiên, NCOP không đợc đa ra dự thảo luật liên quan đến tài chính vì đây là công việc đặc quyền của Bộ Tài chính. NCOP có một trang web và 1 cổng điện tử trực tuyến (www.parliament.gov.za/ncop) nối nghị viện với các cơ quan lập pháp cấp tỉnh và các hiệp hội chính quyền địa phơng. NCOP trực tuyến cung cấp thông tin về các bản dự thảo luật và tạo điều kiện cho quần chúng đệ trình ý kiến của mình bằng hình thức điện tử.

- Tổng thống là ngời đứng đầu nhà nớc và lãnh đạo Nội các. Tổng thống đợc Quốc hội bầu ra từ số các thành viên Quốc hội và lãnh đạo đất nớc vì lợi ích thống nhất quốc gia, phù hợp với quy định của Hiến pháp và pháp luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phó tổng thống đợc tổng thống bổ nhiệm từ số các thành viên quốc hội. Phó tổng thống trợ giúp tổng thống trong việc điều hành các chức năng của chính phủ.

- Nội các gồm có tổng thống là ngời đứng đầu, các phó tổng thống và các bộ trởng. Tổng thống bổ nhiệm phó tổng thống và các bộ trởng, giao nhiệm vụ, quyền hạn và chức năng cho họ, đồng thời cũng có quyền bãi nhiệm họ. Tổng thống có thể chọn một số lợng bộ trởng trong các thành viên Quốc hội và có thể chọn không quá 2 bộ trởng từ bên ngoài Quốc hội. Tổng thống bổ nhiệm 1 trong số thành viên nội các làm lãnh đạo phụ trách các công việc của chính phủ trong Quốc hội.

Cấp địa phơng: gồm cấp tỉnh và cấp cơ sở.

- Chính quyền cấp tỉnh gồm có Cơ quan lập pháp và Hội đồng hành pháp của tỉnh. Theo quy định của Hiến pháp, mỗi 1 trong 9 tỉnh của Nam Phi đều có cơ quan lập pháp riêng bao gồm từ 30 đến 80 thành viên. Số lợng các thành viên đợc xác định theo công thức sắp xếp của cơ quan lập pháp trung ơng. Các thành viên đợc bầu theo phơng thức đại diện tỷ lệ.

Hội đồng hành pháp của tỉnh gồm chủ tịch và một số thành viên. Chủ tịch đợc bầu bởi cơ quan lập pháp cấp tỉnh.

Các quyết định đợc đa ra trên cơ sở đồng thuận hài hòa nh trong Nội các cấp trung ơng. Ngoài việc có thể ban hành các văn bản luật cho tỉnh, cơ quan lập pháp cấp tỉnh còn có thể thông qua Hiến pháp của tỉnh nếu 2/3 số thành viên của họ đồng ý. Hiến pháp của tỉnh phải phù hợp với quy định của Hiến pháp quốc gia.

Các tỉnh có quyền lập pháp và hành pháp trong mọi lĩnh vực nh ở cấp trung - ơng, bao gồm các mặt hoạt động nh: Nông nghiệp, các hoạt động giải trí nh sòng bạc, nhà chứa...,các hoạt động văn hóa, giáo dục các cấp, trừ đại học tổng hợp và đại học công nghệ, môi trờng, nhà ở, chính sách ngôn ngữ, bảo vệ thiên nhiên, các phơng tiện thông tin đại chúng, giao thông công cộng, du lịch...

Hội đồng Phối hợp của Tổng thống (PCC) là diễn đàn t vấn nơi Tổng thống thảo luận các vấn đề cấp quốc gia, tỉnh và cơ sở với các chủ tịch.

- Chính quyền cấp cơ sở đóng vai trò năng động trong việc cung cấp các dịch vụ công và có vị trí then chốt trong việc phát triển kinh tế tại địa phơng.

Theo quy định của Hiến pháp, chính quyền cơ sở đợc phép có đến 10 đại biểu làm việc bán thời gian, đại diện cho các thị trấn, quận, huyện tham gia vào các cuộc họp của NCOP.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công cuộc cải cách ở cộng hoà nam phi từ 1994 đến 2008 (Trang 59 - 65)