Tốc độ tăng trởng kinh tế không đều, một số năm đạt mức thấp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công cuộc cải cách ở cộng hoà nam phi từ 1994 đến 2008 (Trang 84 - 85)

Trong bốn thập kỷ dới chế độ Apacthai, tăng trởng kinh tế của Nam Phi có xu hớng giảm dần, từ 6%/năm ở thập kỷ sáu mơi xuống 3%/năm ở thập kỷ bảy mơi, rồi 2%/năm ở thập kỷ tám mơi và 1,3%/năm ở thập kỷ chín mơi, ngang bằng với tỷ lệ tăng dân số.

Nền kinh tế Nam Phi bắt đầu có xu hớng phục hồi từ khi chính phủ mới lên cầm quyền năm 1994, nhng mức tăng trởng không cao và không đều, có năm đạt 4,2% (1996), có năm chỉ đạt 0,75% (1998), tính chung còn thấp xa so với mục tiêu tăng trởng 6%/năm đề ra trong GEAR.

Thêm vào đó, tỷ lệ tiết kiệm của Nam Phi giảm mạnh từ 22% GDP thập kỷ 1980 xuống 14% hiện nay. Tỷ trọng của FDI trong GDP giảm từ 1% GDP giai đoạn 1994 - 1999 xuống 0,5% GDP năm 2000. Thị phần xuất và nhập khẩu của Nam Phi giảm từ 1,85% và 1,44% thị phần xuất và nhập khẩu của thế giới năm 1960 xuống 0,49% và 0,53% năm 2003.

Các chỉ số trên chứng tỏ những kết quả mà Nam Phi đạt đợc về tăng trởng kinh tế, ổn định vĩ mô, đẩy mạnh t nhân hóa, cải thiện môi trờng đầu t và mở rộng xuất nhập khẩu cha đủ để đảm bảo một sự phát triển bền vững. Điều đó đòi hỏi phải có một chơng trình cải cách cơ cấu toàn diện hơn, đẩy nhanh hơn nữa tiến trình t nhân hóa và tự do hóa thơng mại, nâng cao mức tiết kiệm, đào tạo kỹ năng và tạo nên tính linh hoạt cho thị trờng lao động nhằm tạo ra sự tăng trởng kinh tế nhanh hơn và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn.

- Trớc hết, thời kỳ sau chế độ Apacthai, chính phủ Nam Phi đã phải tập trung nỗ lực để kiềm chế thâm hụt ngân sách và tăng chi tiêu cho các chơng trình xã hội nhằm khắc phục tình trạng bất bình đẳng sắc tộc.

- Thứ hai, do phải tăng chi tiêu cho các chơng trình xã hội, nên tổng mức đầu t kinh tế giảm. Tăng trởng kinh tế nhanh ở Nam Phi đòi hỏi mức đầu t khá cao, để đạt tốc độ tăng trởng 6%/năm, tỷ lệ đầu t trong GDP phải đạt trên 25%, trong khi đó tổng mức đầu t thực tế trong GDP của Nam Phi đã giảm từ 16,9% năm 1996 xuống 14,89% năm 2004, không đủ để đáp ứng những nhu cầu tăng trởng kinh tế cao.

- Thứ ba, trong khi tổng mức đầu t giảm, thì hiệu quả đầu t lại thấp. Do chú trọng đến những ngành kinh tế phi chính thức, đầu t chủ yếu tập trung ở những ngành cần nhiều lao động và nhiều vốn, trong khi công nghệ sản xuất ở những ngành này không cao. Trong những ngành kinh tế chính thức, đầu t chủ yếu tập trung vào những lĩnh vực công nghệ cao, nhng đây lại là những ngành cần nhiều vốn, nhiều công nghệ và ít lao động, do vậy không đáp ứng đợc nhu cầu tạo việc làm cho phần đông dân số không có việc làm, mặt khác lại phải đối mặt với vấn đề thiếu vốn trầm trọng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công cuộc cải cách ở cộng hoà nam phi từ 1994 đến 2008 (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w