hội dân chủ.
Từ năm 1994, mặc dù chế độ Apacthai đã sụp đổ và đợc thay thế bằng một chế độ mới dới sự lãnh đạo của Đảng ANC, nhng đất nớc Nam Phi vẫn còn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Để vợt qua đợc những khó khăn, thách thức và đa đất nớc tiến vào một thời kì mới tự do, dân chủ, công bằng, một trong những nhiệm vụ thiết yếu của đất nớc Nam Phi mới là phải nâng cao năng lực thể chế và bộ máy điều hành đất nớc.
Để đạt đợc mục tiêu đó, chính phủ mới ở Nam Phi một mặt đã tăng cờng những nỗ lực nhằm cải cách cơ cấu thể chế và hoàn tất chế độ dân chủ, mặt khác đã đa ra và áp dụng hàng loạt các chính sách, biện pháp thiết thực để xây dựng một đất nớc Nam Phi công bằng không phân biệt chủng tộc, nổi bật là Chơng trình tái thiết và phát triển (RDP) đợc khởi động từ năm 1994 với mục tiêu ổn định xã hội sau nội chiến, tiến hành xây dựng lại đất nớc, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con ngời, giảm nghèo, dân chủ hóa nhà nớc và xã hội, xây dựng nền kinh tế, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng quốc gia, dành quyền u tiên đặc biệt hơn cho ngời da đen và da màu trên tất cả các lĩnh vực chính trị, văn hóa, tôn giáo, kinh tế, xã hội, đặc biệt là thực hiện phân phối lại tài sản quốc gia cho ngời da đen và da màu để họ bớt bị thiệt thòi do những di sản của xã hội cũ để lại.
Một trong những biện pháp hàng đầu mà chính phủ mới ở Nam Phi đã làm nhằm khắc phục sự phân biệt đối xử là huy động các lực lợng khác nhau tham gia chính phủ để cùng nhau đoàn kết điều hành đất nớc. Ngay từ năm 1994, sau khi dành thắng lợi quyết định trong cuộc bầu cử ở Nam Phi, Đảng ANC do ông Nelson Mandela lãnh đạo đã đứng ra thành lập Chính phủ Thống nhất Dân tộc, trong đó không chỉ có các bộ trởng thuộc ANC, mà còn cả những đại diện của các đảng khác nhau nh ông F.W.Klerk ngời cầm đầu Đảng Dân tộc (NP) đại diện cho đa số ngời da
trắng và ngời lai, giữ chức Phó tổng thống thứ hai, sau Phó tổng thống thứ nhất là ông Thabo Mbeki, và ông Mangosuthu Buthelezi, ngời lãnh đạo của Đảng Tự do Inkatha (IFP) chủ yếu đợc ngời Zulu ủng hộ làm bộ trởng trong Nội các. Tất nhiên, các chức vụ quan trọng khác đều do các đảng viên của đảng ANC nắm giữ nh bộ trởng các bộ Quốc phòng, Ngoại giao và Thơng mại.
Việc bổ nhiệm đại diện của các đảng phái khác ngoài ANC tham gia chính quyền sau này đợc Tổng thống Nelson Mandela giải thích là trong những năm đầu cầm quyền, do thiếu kinh nghiệm, Đảng ANC vẫn phải trông cậy vào sự hỗ trợ và tiếp sức của bộ máy dân sự cũ. Mặc dù vậy, tinh thần đoàn kết của Đảng ANC và Tổng thống Nelson Mandela không phải lúc nào cũng dành đợc sự nhất trí hoàn toàn.
Để đảm bảo công bằng, Chính phủ Nam Phi đã sáp nhập các loại dịch vụ công cộng vốn trớc đây bị phân biệt giữa ngời da trắng và ngời da đen thời kỳ dới chế độ Apacthai thành các dịch vụ dân sự phục vụ chung cho tất cả mọi ngời, không phân biệt đối xử, đặt dới sự quản lý của chính quyền trung ơng, trong đó có việc sáp nhập các dịch vụ dân sự của ngời Bantu vào các dịch vụ công nói chung. Năm 2002 chính phủ đã thực hiện Nghị quyết số 7 về việc thành lập Hội đồng thơng lợng tập thể các dịch vụ công (PSCBC) để tìm kiếm giải pháp tái cơ cấu các dịch vụ công cộng ở Nam Phi.
Trong lĩnh vực quản lý tài chính, chính phủ đã ban hành Luật quản lý tài chính công (PFMA) năm 1999 nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm trong chính phủ và trong nghị viện. Năm 2003, Luật quản lý tài chính khu đô thị (MFMA) đã đợc ban hành, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng các thể chế phù hợp, hỗ trợ nâng cao năng lực, đào tạo, chỉ đạo và hớng dẫn kỹ thuật trong những năm đầu tiên. Chính phủ còn đề ra hệ thống kế hoạch quốc gia để tăng cờng sự liên kết trong các lĩnh vực u tiên chính sách chiến lợc và cải thiện những quyết định chính sách của chính phủ. Hệ thống kế hoạch này đã góp phần cải thiện sự đối thoại về các vấn đề u tiên của quốc gia liên quan đến đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và chi tiêu phát triển. Các chính quyền địa phơng không đợc tham gia vào quá trình lập kế hoạch này, nhng lại đợc phép đa ra Các kế hoạch phát triển liên kết (IDPs) để hỗ trợ cho hệ thống lập kế hoạch trên.
Không chỉ thực hiện công bằng và thống nhất ở trong nớc, chính phủ ở Nam Phi còn đẩy mạnh các hoạt động đoàn kết quốc tế. Một thời gian ngắn sau cuộc bầu cử năm 1994, Tổng thống Nelson Mandela đã cho công bố một bài viết trên tạp chí
Đối ngoại nêu rõ những nguyên tắc và mục tiêu mà chính phủ Nam Phi theo đuổi nhằm mở rộng các quan hệ đối ngoại. Đến tháng 3/2004, Bộ Ngoại giao Nam Phi công bố bản Kế hoạch Chiến lợc cho năm 2003-2004, nhắc lại một số nguyên tắc ban đầu và đa ra những lĩnh vực hoạt động đối ngoại cụ thể hơn nh mở rộng dân chủ và nhân quyền, kể cả những quyền về chính trị, kinh tế, xã hội và môi trờng. Theo ANC, những giải pháp công bằng và lâu dài cho các vấn đề quốc tế chỉ có thể đợc thực hiện bằng các thúc đẩy dân chủ trên toàn thế giới. ANC còn chủ trơng tôn trọng luật pháp quốc tế, ủng hộ hòa bình và giải trừ quân bị, những nguyên tắc đã đợc ghi trong Hiến chơng Tự do năm 1955.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của chính phủ Nam Phi mới nhằm tăng cờng năng lực thể chế điều hành đất nớc là phải chống đợc nạn tham nhũng hoành hoành khắp nơi trên cả nớc. Để thực hiện nhiệm vụ này, từ năm 1994 chính phủ mới đã triển khai một loạt các dự án và chơng trình chống tham nhũng. Chẳng hạn, tháng 3/1997, với Chiến lợc phòng chống tội phạm quốc gia Nam Phi, Chính phủ đã thành lập ủy ban chống tham nhũng trong hệ thống pháp luật quốc gia. Tháng 6/1997, bộ luật hớng dẫn về dịch vụ công đã đợc ban hành và trở thành một phần trong chiến lợc kiểm soát các công chức nhà nớc xem có tham nhũng hay không. Năm 1999, Hội nghị phòng chống tham nhũng quốc gia đã họp tại Cape Town, thảo luận về tầm quan trọng của phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực công cộng và t nhân. Tháng 3/2001, chính phủ đã công bố một văn kiện mới về chống tham nhũng với tên gọi Luật Tố giác đợc bảo vệ (Protected Disclosure Act PDA) và tháng 6/2001, Diễn đàn chống tham nhũng quốc gia đã đợc thiết lập, đề xuất nhiều biện pháp chống tham nhũng hiệu quả cho chính phủ, cải thiện tính minh bạch của bộ máy nhà nớc.
Các cuộc bầu cử dân chủ tiếp tục đợc đẩy mạnh, cho phép các địa phơng và các khu đô thị tăng quyền tham dự hơn so với các cuộc bầu cử địa phơng lần trớc, tăng sự hỗ trợ đối với cộng đồng để tạo điều kiện cho các chính quyền địa phơng hoạt động tốt hơn.
Sau 15 năm thực hiện cải cách kể từ năm 1994, xu hớng hòa hợp quốc gia và niềm tin vào các định hớng mới của đất nớc đã đợc khẳng định rõ ràng và chắc chắn hơn, với độ tin cậy cao hơn. Chính phủ đã đa ra Sáng kiến tăng cờng và chia sẻ sự tăng trởng kinh tế của Nam Phi (ASGISA) nhằm mục tiêu đạt tỷ lệ tăng trởng kinh tế ít nhất 6%/năm trong giai đoạn 2004-2014 để đáp ứng nhu cầu việc làm và giảm nghèo đói khi kết thúc thập kỷ thứ hai của tiến trình tự do hóa.