Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, nhng trong thập kỷ chín mơi, việc làm chính thức ở Nam Phi có chiều hớng giảm mạnh, thất nghiệp tăng cao. Bảng Lao động và thất nghiệp theo trình độ kỹ năng ở Nam Phi, năm 2000 cho thấy trong cơ cấu lao động và thất nghiệp ở Nam Phi, thất nghiệp tập trung nhiều ở lực lợng lao động không có kỹ năng, bán kỹ năng và trong các ngành phi chính thức. Tỷ lệ thất nghiệp chung có xu hớng tăng lên, từ dới 10% trong thập kỷ bảy mơi lên 50% năm 1995, sau đó giảm xuống, nhng vẫn ở mức 25,3% năm 2005. Riêng đối với ngời da đen, tỷ lệ thất nghiệp năm 2001 là 42,5%, trong khi đó tỷ lệ thất nghiệp của ngời da trắng năm 2001 chỉ là 4,6%. Báo cáo năm 2003 của chính phủ Nam Phi cho rằng trong số 11 triệu ngời ở dộ tuổi 16-30, có tới 52% bị thất nghiệp. Phần lớn những ngời thất nghiệp trong độ tuổi này rất khó tìm kiếm việc làm trong những ngành kinh tế chính thức bởi trình độ học vấn và kỹ năng của họ không đủ đáp ứng nhu cầu.
Bảng: Lao động và thất nghiệp theo trình độ kỹ năng ở Nam Phi, năm 2000
Phân loại lao
1. Lao động kỹ năng cao 1350 1350 0 0 2. Lao động kỹ năng 3495 2928 567 16,2 3. Lao động không kỹ năng và bán kỹ năng 7359 3669 3690 50,1 4. Lao động không chính thức 2547 1494 1053 41,3 5. Tổng 14751 9441 5310 36,0
Nguồn: South African CGE model; www.worldbank.org/
Nhân tố tác động mạnh nhất đến thất nghiệp ở Nam Phi là xu hớng tăng lơng nhanh chóng trong các ngành chính thức, gây ra mất việc làm cho những ngời lao động không có kỹ năng, làm cho thị trờng lao động kém linh hoạt. Năm 1996, chính phủ Nam Phi đã đề ra Luật quan hệ lao động (LRA) tập trung vào các vấn đề tổ chức, giải quyết xung đột và cho thuê lao động. Năm 1997, Luật lao động (BCEA) đã đa ra những điều kiện làm việc tốt hơn cho tất cả ngời lao động và thay đổi vị trí làm việc. Năm 1998, Luật cân bằng lao động (EEA) và Luật tuyển dụng phát triển kỹ năng (SDL) đợc đề ra nhằm điều chỉnh những bất cân bằng về việc làm theo giai cấp, sắc tộc, khuyến khích các công ty đào tạo ngời lao động. Tuy nhiên, do những tồn d của chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai, sự chênh lệch về trình độ giáo dục giữa ng- ời da trắng và ngời da đen, tốc độ đô thị hóa cao, trong khi 50% dân số sống ở vùng nông thôn, mà nông nghiệp lại chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng thu nhập quốc dân, cho nên tỷ lệ thất nghiệp ở Nam Phi vẫn ở mức cao báo động.
Cùng với Braxin, Nam Phi bị xếp vào loại nớc bất bình đẳng nhất thế giới. 20% ngời nghèo nhất của Nam Phi chỉ nhận đợc 3% thu nhập quốc dân, trong khi 20% ng- ời giàu nhất nhận đợc 42%. Sự tơng phản càng tõ nét khi một bên với khoảng 5,4 triệu ngời sống trong điều kiện giàu có thì đối lập lại khoảng 22 triệu ngời sống trong điều kiện nghèo khổ. Không những thế, trong số 22 triệu dân nghèo khổ này, chỉ có 1/4 đợc tiếp cận với nguồn nớc sạch và điện sinh hoạt, một nửa trong số họ mới qua giáo dục tiểu học, 1/3 số trẻ em đang phải đối mặt với tình trạng suy dinh sỡng. Chính phủ Nam Phi thời hậu Apacthai gặp khó khăn lớn trong việc giải quyết các vấn đề nh giảm nghèo, giảm mất cân bằng sắc tộc, hạn chế thất nghiệp, phòng trừ bệnh
tật, đặc biệt là tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS của Nam Phi vào loại cao nhất thế giới. Cuối năm 2001, số ngời lớn bị nhiễm vi rút HIV lên tới 20,1% dân số cả nớc.
Tại Nam Phi, bất bình đẳng theo giai cấp chiếm khoảng 60% bất bình đẳng chung, còn lại bất bình đẳng sắc tộc chiếm 40%, trong khi ở đất nớc đa sắc tộc nh Malaixia tỷ lệ này là 13%. Mặc dù tỷ lệ thu nhập của ngời da trắng đã giảm từ 72% năm 1960 xuống 60% năm 1991, nhng số giảm này chủ yếu là do tăng trởng dân số của nhóm ngời da trắng thấp hơn nhiều so với ngời da đen. Trong khi chỉ có 4% ngời da trắng thuộc diện nghèo, thì tỷ lệ nghèo khổ chung của toàn Nam Phi là 50%. Trong lực lợng lao động, 40% ngời da đen bị thất nghiệp, 84% số ngời da đen có việc làm chỉ đợc nhận mức lơng thấp, thu nhập trung bình của họ bằng 1/7 ngời da trắng.
Bảng: Bất bình đẳng thu nhập ở Nam Phi
Các chỉ số 1995 2000 Thay đổi
Thu nhập của 20% hộ nghèo nhất 1,87 1,63 -12,8%
Thu nhập của 20% hộ giàu nhất 35,05 35,13 +0,2%
Hệ số GINI 0,56 0,57 +1,8%
Thu nhập đầu ngời của ngời da đen
(Rand) 32.000 26.000 -18,8%
Thu nhập đầu ngời của ngời da
trắng (Rand) 137.000 158.000 +15,3%
Nguồn: James Heintz, Out of GEAR? Economic Policy and Performance in Post Apartheid South Africa, World Bank,4/6/2006.
Cùng với tình trạng tăng trởng kinh tế thấp và thất nghiệp cao là mức độ nghèo khổ cao. Báo cáo Nghèo khổ và bất bình đẳng ở Nam Phi do Chính phủ công bố tháng 6/2006 đã chỉ rõ, sau 15 năm cải cách kinh tế, Nam Phi vẫn có tới 40% dân số sống ở mức nghèo khổ, trong đó 15% ngời nghèo nhất đang phải vật lộn, đối phó với cuộc sống mới để tồn tại. Điều này có nghĩa là 18 trong số 45 triệu ngời Nam Phi không đợc hởng lợi ích từ chế độ kinh tế mới. Hệ số Gini năm 2004 của Nam Phi là 0,6, tăng lên so với mức 0,56 năm 1995. Hệ số Gini đối với các hộ gia đình ngời da đen cao hơn nhiều so với các hộ gia đình da trắng và da màu. Trong số các hộ gia đình ngời da đen, hệ số Gini tăng từ 0,49 năm 1970 lên 0,59 năm 2000, cao hơn so với mức tăng hệ số Gini của ngời da trắng từ 0,43 lên 0,49 và ngời da màu từ 0,53 lên 0,55, ngời ấn Độ từ 0,42 lên 0,51. Trên 72% dân số ở nông thôn và trên 40% dân số cả nớc sống dới mức 2,50 USD/ngày.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng sự tăng trởng kinh tế hiện nay có xu hớng bất lợi cho ngời da đen. Số ngời da đen mất việc làm ngày càng đông hơn, mặc dù họ đã đợc chính phủ bảo hộ trong nhiều lĩnh vực kinh tế. Lao động kỹ năng của ngời da đen đã tạo ra đợc mức thu nhập cao hơn, nhng hầu hết lực lợng lao động này thuộc tầng lớp da đen trung lu. Ngời da đen nghèo vẫn không đợc hởng lợi ích từ chính sách tái phân phối tài sản của chính phủ. Mặc dù các ngành kinh tế phi chính thức nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho ngời nghèo đợc phát triển ngày càng nhiều, phần lớn sở hữu thuộc các ngành này đã đợc chuyển giao về tay ngời da đen theo quy định của pháp luật, nhng trong thực tế các doanh nghiệp ngời da đen gặp rất nhiều bất lợi. Ng- ời da trắng do có kỹ năng lao động cao hơn, vốn nhiều hơn, luôn nắm giữ những vị trí cao hơn trong kinh doanh, khiến các ngành u tiên cho ngời da đen không thể cạnh tranh nổi trên thị trờng do nhiều sức ép khác nhau. Tại các vùng nông thôn, Chơng trình Tái thiết và Phát triển (RDP) đã cung cấp nớc sạch cho hơn 4 triệu ngời, nhng cha đáp ứng số đông ngời dân thiếu nớc sạch sinh hoạt. Dới chế độ Apacthai, 87% ruộng đất thuộc sở hữu của ngời da trắng hoặc sở hữu chính phủ, chỉ có 13% ruộng đất hoang sơ, cằn cỗi thuộc về ngời da đen. Mục tiêu của RDP là phân phối lại 30% ruộng đất cho ngời da đen thông qua các biện pháp khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay tốc độ phân phối lại ruộng đất ở Nam Phi diễn ra rất chậm, không đạt đợc mục tiêu đã đề ra.
3.2.3. Xuất nhập khẩu cha tơng xứng với tiềm năng, hội nhập khu vực và quốc tế cha mạnh, tỷ lệ đầu t không cao và có xu hớng giảm.