Từ năm 1994, với sự ra đời của chính quyền mới và việc thực hiện công cuộc cải cách kinh tế, chính trị, xã hội, Nam Phi tăng cờng phát triển kinh tế thị trờng, hội nhập quốc tế và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Nam Phi đã đạt đợc những
thành tựu to lớn. Nam Phi là một trong số ít nớc châu Phi đợc gia nhập nhóm các nớc có thu nhập trên mức trung bình của thế giới. Nam Phi chiếm hơn 30% GDP của toàn khu vực châu Phi, đứng đầu châu lục về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (năm 2006 đạt 6,4 tỷ USD), có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, tiềm năng kinh tế dồi dào và nền khoa học công nghệ khá tiên tiến, đóng vai trò đầu tàu thúc đẩy sự phát triển của 14 quốc gia trong Cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi. Theo đánh giá của IMF (Quỹ Tiền tệ quốc tế), cứ 1% tăng trởng kinh tế của Nam Phi sẽ có liên quan tới 50% - 80% tăng trởng của các nớc châu Phi còn lại. Nổi tiếng về công nghiệp khai khoáng, Nam Phi sản xuất 4 triệu tấn crôm mỗi năm (60% lợng crôm giao dịch trên thế giới) và là nớc khai thác và xuất khẩu vàng lớn nhất thế giới. Các sản phẩm rợu vang ở vùng đất cực nam của châu Phi có tính cạnh tranh cao trên thị trờng quốc tế và đứng thứ t trên thế giới về sản lợng. Nam Phi còn nổi danh trên thế giới về ngành công nghiệp không ống khói năng động, thu hút 7,3 triệu lợt khách du lịch năm 2006, đang phấn đấu đạt 10 triệu lợt khách vào năm 2010. Nam Phi có ngành công nghiệp năng lợng rất phát triển, thị trờng chứng khoán xếp hạng nằm trong top 20 của thế giới và có một số cơ sở hạ tầng hiện đại hỗ trợ phân phối hàng hóa hiệu quả.
Bên cạnh đó, với t cách là ủy viên không thờng trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc khóa 2007-2008, Nam Phi tích cực đóng góp cho hòa bình, an ninh thế giới thông qua việc giải quyết các vấn đề nóng bỏng hiện nay ở châu Phi và Trung Đông, thúc đẩy vòng đàm phán Đôha, đấu tranh chống lại sự chèn ép kinh tế và hợp tác bất bình đẳng của các nớc lớn, coi trọng hợp tác Nam- Nam, Phong trào không liên kết, các nớc đang phát triển nói chung và các nớc châu á nói riêng trong khuôn khổ hợp tác á -Phi.
Từ một quốc gia bị cả thế giới tẩy chay năm 1994, ngày nay Nam Phi đã đợc cả thế giới tôn trọng và kính nể, thực sự trở thành một đầu tàu của kinh tế châu Phi, đồng thời là một đầu cầu lớn nối các nớc châu Phi với thế giới bên ngoài.
Những thành tựu và năng lực trên đây là những cơ sở vững chắc để trong tơng lai Nam Phi tiếp tục phát triển lên một bớc cao hơn, đạt đợc những thành tựu lớn hơn về phát triển kinh tế - xã hội, tiếp tục dân chủ hóa và trở thành một nớc lớn mạnh ở châu Phi.
Mục tiêu của chính phủ Nam Phi là đến năm 2014 sẽ tạo ra 3 triệu việc làm, hạ thấp tỷ lệ nghèo khổ xuống 30% so với 40% hiện nay. Để đạt đợc mục tiêu này, chính phủ Nam Phi dự định sẽ thực hiện nhiều biện pháp kết hợp với nhau, không chỉ phấn đấu để đạt đợc mức tăng trởng kinh tế bình quân trên 4%/năm trong 10 năm tới, mà còn thực hiện các nguyên tắc kỷ luật tài chính nghiêm ngặt, ổn định tiền tệ, tăng nhanh năng suất lao động, xóa bỏ những rào cản đầu t, giảm các chi phí giao dịch, và nhiều biện pháp hữu hiệu khác.
Trong số những chính sách, biện pháp về mặt xã hội, đáng chú ý là việc ban hành Hiến chơng về lợi ích của ngời da đen tháng 10/2004. Hiến chơng này quy định cụ thể các lĩnh vực u tiên cho ngời da đen tham gia hoạt động là khai mỏ, nông nghiệp, dầu khí, du lịch, công nghệ thông tin, dịch vụ tài chính, vận tải, xây dựng, sản xuất rợu bia, và nhiều lĩnh vực khác. Dự kiến sẽ nâng tỷ lệ sở hữu của ngời da đen trong các lĩnh vực này lên 25% - 30% trong 10 năm kể từ cuối năm 2004. Đi đôi với việc tăng tỷ lệ sở hữu là những biện pháp nhằm tăng cờng đào tạo kỹ năng quản lý, kỹ năng làm việc và hỗ trợ cơ sở hạ tầng cho ngời da đen. Có thể nói với việc cơ cấu lại sở hữu và hỗ trợ kỹ năng trong các ngành kinh tế, quyền lợi và năng lực của ngời da đen đợc nâng lên, giúp họ thoát khỏi đói nghèo và bất bình đẳng.
Trong quan hệ quốc tế, Nam Phi không những sẽ tiếp tục tăng cờng quá trình hội nhập toàn cầu, tăng cờng các chính sách, biện pháp tự do hóa thơng mại để phát triển ngoại thơng, tạo môi trờng thuận lợi hơn cho thu hút đầu t nớc ngoài, phát triển du lịch và các quan hệ đối ngoại khác, mà còn đẩy mạnh các nỗ lực liên kết khu vực. Một trong những sáng kiến mới và cụ thể cho tơng lai là tháng 3/2004 Nam Phi đã cùng các nớc thành viên khác của SADC đa ra những kế hoạch đầy tham vọng nhằm thúc đẩy sự hợp tác khu vực ở mức độ sâu hơn, trong đó có việc chuẩn bị thành lập liên minh hải quan vào năm 2010, thị trờng chung vào năm 2012, và tạo lập một đồng tiền chung của SADC vào năm 2016.
Kết quả thực hiện các kế hoạch này sẽ đạt đến mức nào, còn phải chờ thực tế trả lời, nhng những gì mà Nam Phi đã làm đợc trong thời gian cải cách 1994 - 2008 với nhiều khó khăn, gian khổ lớn hơn hiện tại, cùng những bài học kinh nghiệm mà Nam Phi đã rút ra đợc từ thực tiễn, cho phép chúng ta tin tởng rằng tơng lai của Nam Phi sẽ còn tốt đẹp hơn.
c. KếT LUậN
Những năm gần đây, Nam Phi đợc nhắc đến nh một điểm sáng về cải cách và phát triển cả về chính trị lẫn kinh tế - xã hội, đồng thời đợc đánh giá là đầu tàu lôi kéo và thúc đẩy sự phát triển của châu Phi. Vị trí địa lý của Nam Phi có tầm quan trọng đặc biệt, là cầu nối giữa Đại Tây Dơng và ấn Độ Dơng. Nam Phi đợc thiên nhiên ban cho sở hữu nhiều vùng địa lý đa dạng, nhiều hệ động thực vật phong phú, nhiều loại tài nguyên khoáng sản. Việc sở hữu và phát hiện ra nhiều khoáng sản nh vậy đã thúc đẩy Nam Phi bớc vào kỷ nguyên công nghiệp từ đầu thế kỷ XX và hiện đang là một nớc có nền công nghiệp phát triển. Năm 1994, Nam Phi đã tổ chức thành công cuộc bầu cử dân chủ đầu tiên, thành lập nhà nớc Cộng hòa Nam Phi mới, mở ra thời kỳ mới cho sự phát triển của một đất nớc rộng lớn. Cũng từ đây, nền chính trị của Nam Phi có sự chuyển biến to lớn, chế độ Apacthai bị sụp đổ và chính quyền đợc thiết lập theo phơng thức dân chủ càng tạo cơ hội cho đất nớc này vơn lên, khẳng định vị thế của mình trong châu lục cũng nh trên thế giới.
Nam Phi đã đa ra quan điểm xây dựng một trật tự kinh tế - chính trị dân chủ, minh bạch, phù hợp với những xu hớng phát triển của khu vực và thế giới. Định hớng này đã đa Nam Phi trở thành một nớc có vị trí quan trọng trong các vấn đề an ninh, môi trờng và thơng mại quốc tế. Chủ nghĩa đa phơng đã tạo điều kiện thuận lợi cho Nam Phi phát triển và giải quyết các vấn đề trong nớc nh quyền con ngời, dân chủ, giảm nợ, hòa bình và ổn định, gia nhập hệ thống thơng mại toàn cầu, phát triển bền vững, đảm đơng trách nhiệm quốc tế về các vấn đề nh nghèo khổ, sức khỏe, HIV/AIDS
Nền dân chủ non trẻ ở Nam Phi đã đi những bớc đi thận trọng đầu tiên, dần dần xây dựng một tơng lai tốt đẹp cho thế hệ mới. Ngày nay ở Nam Phi đã không còn tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc. Hiện nay, không chỉ ngời da đen nam giới, mà cả phụ nữ da đen Nam Phi cũng đợc đào tạo để làm kinh tế, để xây dựng và phát triển cuộc sống, con cái họ đợc học hành, đợc bảo vệ quyền lợi thông qua một tổ chức tên gọi là WIPHOLD đợc thành lập năm 1994.
Về kinh tế, đến nay Nam Phi đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu, mở cửa thị tr- ờng và hội nhập kinh tế quốc tế. Nền kinh tế đợc phát triển theo hớng lấy công nghiệp và dịch vụ làm chủ đạo. Mặc dù còn cha thật vững chắc, song kinh tế Nam Phi từ sau năm 1994 đến nay luôn có mức tăng trởng ổn định, phổ biến từ 2% đến 4%. Năm 2003, GDP bình quân đầu ngời ở đây đạt 10.700 USD, còn tổng GDP đạt 160,8 tỷ USD, chiếm 24,9% GDP toàn châu Phi. Nam Phi chiếm 30% xuất khẩu tài nguyên khoáng sản cơ bản của thế giới, chiếm 50% tổng số viên chức, khoảng một nửa mạng lới đờng sắt, 40% mạng lới đờng bộ và 50% mức tiêu thụ năng lợng của khu vực châu Phi cận Xahara. Nam Phi có 5 tập đoàn lớn kiểm soát rộng rãi nền kinh tế đất nớc và nhà nớc ở đây đóng vai trò trung tâm. Nam Phi còn là một trung tâm quyền lực về quân sự trong châu lục với mức chi tiêu quốc phòng 10% GNP.
Về đối ngoại, Nam Phi là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Đặc biệt, trong phạm vi khu vực, Nam Phi đã xây dựng cho mình một chính sách đối ngoại rõ ràng, mang tính hợp tác, chú trọng đến ngời gốc Phi. Ban lãnh đạo của Nam Phi hiện nay đã coi miền Nam châu Phi và phần còn lại của châu lục nh một cộng đồng mà ở đó Nam Phi phấn đấu đóng vai trò tiên phong trong việc đảm bảo hòa bình và an ninh chung. Ba trụ cột trong chiến lợc ngoại giao mà Bộ Ngoại giao Nam Phi
nhấn mạnh là: củng cố thể chế châu lục và khu vực châu Phi thuộc Liên minh châu Phi và Cộng đồng Phát triển miền Nam châu Phi; hỗ trợ thực hiện Chơng trình đối tác mới vì sự phát triển của châu Phi; củng cố quan hệ chính trị và kinh tế - xã hội song phơng thông qua những cơ chế đối thoại và hợp tác hiệu quả. Dựa trên ba trụ cột nh vậy, Nam Phi đã đa ra một tầm nhìn cho chính sách ngoại giao của mình nhằm định hớng quan hệ với các nớc láng giềng và thế giới, đó chính là Tầm nhìn phục hng châu Phi. Các mục tiêu cơ bản của nó bao gồm: thứ nhất, hồi phục kinh tế châu Phi; thứ hai, hình thành nền dân chủ chính trị trên toàn châu lục; thứ ba, vận động ngời dân châu Phi tự quyết định lấy vận mệnh của mình, không để châu lục biến thành nơi tranh giành lợi ích địa chính trị và chiến lợc của các cờng quốc trên thế giới; thứ t, nhanh chóng tăng trởng kinh tế nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản, phục vụ cho con ngời và phát triển.
Nam Phi đã và đang đóng vai trò tích cực trong AU, SADC, NEPAD. Tiềm năng kinh tế, trình độ phát triển, thực lực quốc phòng và năng lực ngoại giao của Nam Phi đã giúp cho nớc này trở thành một cực quan trọng trong châu lục. Nam Phi chấp nhận vai trò đầu tàu trong khu vực và đang tìm nhiều cách sửa chữa những sai lầm của chế độ Apacthai, kiên quyết loại bỏ mọi hình thức bá quyền trong quan hệ với các nớc trong khu vực, nỗ lực duy trì hòa bình và an ninh trong khu vực, lôi kéo và thúc đẩy các nớc châu Phi cùng nhau xóa bỏ đói nghèo, phát triển và tăng trởng bền vững, làm cho châu lục của họ thoát khỏi tình trạng bị gạt ra ngoài lề của thế giới đang toàn cầu hóa rất mạnh mẽ.
Thành công của công cuộc cải cách và mở cửa không chỉ đa Nam Phi trở thành nớc đứng đầu châu Phi, mà còn nâng cao vai trò và vị thế của Nam Phi trên trờng quốc tế. Nam Phi cùng ba nớc Trung Quốc, ấn Độ, Braxin đã trở thành những cực quan trọng của các nền kinh tế mới nổi. Dự báo trong giai đoạn 2030-2035 bốn nền kinh tế này sẽ trở thành một cực quan trọng trong thế giới đa cực. Nhờ hội nhập, một số tập đoàn của Nam Phi đã tham gia nhóm những ngời chơi chính trên sân chơi toàn cầu nh Sab Miller, Sasol, Sappi... Trong các diễn đàn quốc tế đa phơng nh WB, IMF, Liên hợp quốc... Nam Phi cùng một số nớc nh Trung Quốc, Braxin, Nga, ấn Độ, Mêhicô đang có tiếng nói quan trọng để bảo vệ quyền lợi của các nớc đang phát triển.
Nh vậy, sau hơn một thập kỷ đầu tiên thực hiện cải cách, đất nớc Nam Phi đã có những chuyển biến sâu sắc và toàn diện, xây dựng đợc một nhà nớc dân chủ, tiến bộ, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại vào dạng bậc nhất ở khu vực châu Phi và trong các nớc đang phát triển. Nam Phi của ngày hôm nay đã thực sự thay da đổi thịt, đã trở thành điểm sáng của lục địa châu Phi và là một trong những quốc gia phát triển, đợc thế giới tôn trọng. Đó là kết quả của tinh thần cao thợng, của việc vận dụng những t tởng cải cách dân chủ, công minh, hòa hợp dân tộc, huy động đợc mọi lực lợng trong xã hội vào việc thực hiện những chính sách, giải pháp cấp tiến, kịp thời và hữu hiệu của hai vị lãnh tụ Nelson Mandela, Thabo Mbeki và Đảng ANC để xây dựng đất nớc Nam Phi tự do, dân chủ và thịnh vợng. Tuy nhiên, bên cạnh đó Nam Phi còn gặp phải rất nhiều khó khăn và thách thức đang cần phải giải quyết để đa Nam Phi phát triển bền vững hơn, xứng đáng là đầu tàu phát triển của khu vực châu Phi. Đây là một kỳ vọng mà ngời dân Nam Phi trông đợi vào những nỗ lực mới đã và đang đợc thực hiện trong giai đoạn cải cách thứ hai ở Nam Phi bắt đầu từ năm 2005.
Quan hệ Việt Nam Nam Phi những năm gần đây ngày càng tăng nhanh và đợc mở rộng trên nhiều lĩnh vực, nhất là về kinh tế, thơng mại, đầu t, nhng khối lợng nhỏ, cha đi vào chiều sâu và qua trung gian nhiều, vì thế cần đẩy mạnh các quan hệ trực tiếp, đi vào chiều sâu, nâng lên tầm đối tác chiến lợc, không chỉ mở rộng quan hệ trực tiếp với Nam Phi, mà cần coi Nam Phi là một đầu cầu quan trọng để mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam với các nớc châu Phi khác, đồng thời xây dựng Việt Nam trở thành một cầu nối để mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa Nam Phi với các nớc Đông Nam á khác. Để làm đợc việc đó, cần tăng cờng nghiên cứu, tìm hiểu về Nam Phi, chia sẻ kinh nghiệm cải cách với Nam Phi, tăng cờng công tác thông tin về Nam Phi. Không chỉ một bên, mà cả hai nớc đều cần có những hiểu biết ngày càng đầy đủ về nhau, hỗ trợ và hợp tác với nhau trong các lĩnh vực mà bên này hay bên kia có thế mạnh, nh sự phát triển của các lĩnh vực thơng mại, đầu t, các ngành khai thác, chế biến và chế tác khoáng sản, các ngành công nghệ cao, các ngành tạo nhiều việc làm, các ngành nông nghiệp, thủy sản, các chính sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế trang trại... Trong quá trình hợp tác, hai bên cùng nhau tìm ra những hình thức và sáng kiến hợp tác thích hợp, đa dạng, thiết thực, hiệu quả, cùng
có lợi, kể cả các hình thức hợp tác hai bên, ba bên và nhiều bên. Trên các diễn đàn quốc tế, hai bên có thể cùng nhau phối hợp để thúc đẩy các quan hệ hợp tác Nam-