Đây là một nghịch lý, một thách thức lớn đối với nền kinh tế nói chung, cũng nh đối với hầu hết các ngành kinh tế của Nam Phi nói riêng. Trong khi đất nớc cần tạo nhiều việc làm để thu hút lực lợng lao động kém kỹ năng chiếm tỷ lệ rất cao, thì ngợc lại khả năng tạo việc làm giảm trong khi lực lợng lao động kém kỹ năng ngày càng tăng lên. Năm 2000, tới 87,7% lực lợng lao động của Nam Phi (27,1 triệu ngời) không đợc đào tạo đúng chuyên môn, ngành nghề. Theo Báo cáo đánh giá 10 năm phát triển công nghiệp của Nam Phi (1994 - 2004), 59% lực lợng lao động trong ngành chế tạo của Nam Phi là lao động không kỹ năng và bán kỹ năng. Trong một số ngành điển hình, lao động không kỹ năng và bán kỹ năng chiếm tỷ lệ rất cao: dệt 79%, may 83%, da và sản phẩm da 79%, gỗ và sản phẩm gỗ 91%, kính và sản xuất khoáng sản không chứa sắt 73%, trang thiết bị nội thất 70%, cao su và chất dẻo 68%, giấy và sản phẩm giấy 59%, máy móc điện tử 59%, thiết bị viễn thông, thông tin 59%, sản xuất ô tô và phụ tùng ô tô 50%.... Những con số thực tế này cho thấy mức độ khó khăn cao mà các ngành kinh tế của Nam Phi gặp phải khi chuyển đổi cơ cấu theo hớng hiện đại nh mục tiêu đã đề ra.
Lao động thiếu kỹ năng cùng tốc độ tăng trởng chậm của nhiều ngành công nghiệp đang là áp lực rất lớn đối với nhu cầu tạo nhiều việc làm trong nền kinh tế. Trong giai đoạn 1994-2004, ngành chế tạo chỉ đạt mức tăng trởng nhẹ về tổng giá trị gia tăng, khoảng 2,5 %/năm, trong đó có những ngành đạt tốc độ tăng trởng âm là sản xuất thuốc lá, giày da, in ấn, sản xuất kim loại không chứa sắt, thiết bị văn phòng... Chỉ có một số ngành đạt tốc độ tăng trởng giá trị gia tăng tơng đối cao là khai thác và hóa dầu từ than cốc (5,3%/năm), hóa chất cơ bản (4,4%/năm), hóa chất khác (6,4%/năm), chất dẻo (5,2%/năm), chế tạo sắt thép cơ bản (5,7%/năm), sản xuất chế
tạo ô tô (5%/năm), thiết bị nội thất (8,9%/năm). Tỷ lệ thu hút lao động trong nền kinh tees giảm bình quân 88,9% trong thập kỷ 1960 xuống 87,1% thập kỷ 1970, rồi 75,1% thập kỷ 1980 và 56,3% thập kỷ 1990.
Trong số những nhân tố tác động tiêu cực đến thị trờng lao động, có thể kể đến cả nhân tố nền kinh tế đang ngày càng tăng nhu cầu về lao động kỹ năng và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng áp dụng công nghệ sản xuất mới kể từ đầu thập kỷ 1990 đến nay nhằm tăng tính cạnh tranh quốc tế đã khiến lao động không có kỹ năng hoặc kỹ năng thấp không có cơ hội tìm việc làm. Trong giai đoạn 1990-1999, việc làm trong nền kinh tế giảm 0,4%/năm, riêng khu vực khai khoáng giảm 5,6%/năm, chế tạo giảm 1,8%/năm, xây dựng giảm 4,8%/năm, chỉ có các ngành nh thơng mại tăng 0,4%/năm, tài chính tăng 1,8%/năm. Trong giai đoạn 2000-2001, việc làm trong nền kinh tế giảm mạnh hơn, -1,3%/năm, trong đó hầu hết các khu vực kinh tế đều giảm: khai khoáng giảm 2,9%/năm, chế tạo giảm 2,1%/năm, xây dựng giảm 3,2%/năm, tài chính giảm 2,6%/năm...
Thực tế trên đây chính là lý do để chính phủ Nam Phi đề ra Chiến lợc phát triển kỹ năng quốc gia từ năm 2001 nhằm thực hiện mục tiêu trang bị cho Nam Phi những kỹ năng để thành công trên thị trờng thế giới, tạo cơ hội cho mỗi cá nhân và cộng đồng nâng cao năng lực để đóng góp vai trò tích cực trong xã hội. Đến nay Chiến lợc này đang đợc thực hiện, kết quả mang lại cha đợc phản ánh rõ ràng.