Tình hình khu vực

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công cuộc cải cách ở cộng hoà nam phi từ 1994 đến 2008 (Trang 34 - 39)

Châu Phi có vị trí địa - chính trị quan trọng trên bản đồ thế giới. Vùng Bắc Phi là láng giềng với châu Âu qua Địa Trung Hải. Khu vực Đông Bắc châu Phi lại rất gần

với khu vực Trung Đông. Châu Phi là nơi phân cách hai đại dơng: phía Tây là Đại Tây Dơng, phía đông là ấn Độ Dơng. Từ xa xa, ấn Độ Dơng đã rất náo nhiệt bởi tàu buồm lợi dụng các đợt gió mùa để lu hành. Còn Đại Tây Dơng đã bị châu Âu chinh phục bởi những cuộc phát kiến từ thế kỷ XV, XVI. Sự giao lu thông thơng từ Đông sang Tây đã có từ thời thợng cổ, khi những đoàn ngời buôn bán sử dụng lạc đà để đi qua sa mạc Xahara và sau này càng sầm uất hơn khi tàu thuyền có thể thông thơng theo tuyến đờng biển nối từ ấn Độ Dơng qua vịnh Ađen, vào biển Đỏ rồi sang Địa Trung Hải để ra Đại Tây Dơng ở phía bắc châu Phi hoặc qua Mũi Hảo Vọng của Nam Phi ở phía Nam châu Phi.

Sự giao lu buôn bán của châu Phi với châu Âu và khu vực Trung Đông ngay từ xa đã nảy sinh nhiều vấn đề bởi các mặt hàng nổi tiếng là vàng và nô lệ. Ngày nay, vị trí địa lý của châu Phi vẫn tiếp tục tạo ra những vấn đề địa - chính trị phức tạp. Bên cạnh những mặt hàng là các loại tài nguyên thiên nhiên và các nông sản từ châu Phi đi và các mặt hàng là sản phẩm công nghiệp... từ các nơi khác về thì châu Phi còn làm cho Mỹ và phơng Tây lo lắng về việc gia tăng buôn bán các loại hàng cấm bao gồm cả vũ khí cũng nh nuôi dỡng các loại tội phạm quốc tế, trong đó có nạn rửa tiền và chủ nghĩa khủng bố. Châu Phi trong con mắt của Mỹ cũng là một địa bàn chiến lợc quan trọng, là một bộ phận trong chiến lợc toàn cầu của Mỹ và là một u tiên trong kế hoạch chiến lợc an ninh quốc gia mới của nớc này. Còn đối với nhiều nớc châu Âu, đặc biệt là Pháp, châu Phi còn đợc coi nh sân sau của họ. Đối với Trung Quốc, châu Phi đợc coi là một mắt xích trong vành đai ASEAN - Nam á - Trung Đông - châu Phi - Mỹ Latinh trong mục đích điều hòa quan hệ của Trung Quốc với các nớc lớn trong tơng lai. Nh vậy, có thể nói rằng vị trí địa - chính trị và địa - chiến lợc của châu Phi đã khiến cho châu lục này luôn nằm trong tầm ngắm của các thế lực bên ngoài.

Hiện nay, thế giới đang sống trong thời đại toàn cầu hóa, bên cạnh những lợi ích mà nhân loại đợc hởng thì thế giới vẫn phải đối mặt với nhiều bất cập, khó khăn, thách thức; trong đó nổi lên những thách thức cơ bản nh nạn đói nghèo, chậm phát triển, tình trạng chiến tranh, bạo lực, xung đột, mất an ninh, các dịch bệnh hoành hành, tình trạng không đợc tiếp cận với các dịch vụ xã hội nh giáo dục hay chăm sóc sức khỏe... Tất cả các vấn đề có tính chất toàn cầu nêu trên đều là những thách thức nghiêm trọng đối với châu Phi hiện nay nói chung và Nam Phi nói riêng. Khi nói đến

đói nghèo, các hình ảnh về sự hoành hành của HIV/AIDS, các điểm nóng xung đột và chiến tranh đều có sự góp mặt của châu Phi. Hiện nay, trong tơng quan so sánh với các châu lục khác, châu Phi đang bị tụt hậu trầm trọng về kinh tế và đây cũng là một nguyên nhân làm cho nạn đói nghèo càng trở nên phổ biến.

Có thể thấy công cuộc hợp tác vì mục tiêu phát triển toàn cầu là một sự nghiệp rất lớn của thế giới hiện nay. Sự hợp tác này bao hàm nhiều nội dung rất đa dạng và thuộc các lĩnh vực: chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa và xã hội. Trong lĩnh vực chính trị - an ninh, thế giới đang hợp tác để giải quyết những vấn đề nh chống chiến tranh, chống xung đột vũ trang, chống khủng bố, ngăn chặn việc sử dụng và phát triển vũ khí hạt nhân... Trong lĩnh vực kinh tế, các nớc đang phối hợp cùng nhau xóa đói, giảm nghèo, xây dựng những định chế nhằm khuyến khích và mở rộng trao đổi thơng mại, thúc đẩy kinh tế thị trờng, tạo đà tăng trởng và phát triển kinh tế theo hớng bền vững, thúc đẩy liên kết kinh tế trên quy mô toàn cầu. Bên cạnh đó, các quốc gia còn tiến hành hợp tác trong nhiều vấn đề quan trọng, nh năng lợng, môi trờng, dịch bệnh... Do vậy, vấn đề hợp tác quốc tế vì mục tiêu phát triển ngày càng đợc các quốc gia chú trọng.

Các nớc châu Phi, sau khi giành đợc độc lập, dới sự lãnh đạo của các nhà nớc có chủ quyền đã tiến hành những cuộc cải cách kinh tế - xã hội rất rộng rãi, theo nhiều hớng khác nhau. Thời kỳ thuộc địa do bị đô hộ và bóc lột kéo dài, các nền kinh tế châu Phi luôn trong tình trạng trì trệ, phụ thuộc, bất bình đẳng, hầu nh chỉ tập trung vào công nghiệp khai khoáng và nông nghiệp độc canh. Độc lập đã mang lại cho các nhà nớc châu Phi một mức độ quyền lực chính trị để họ có thể nhằm vào mục tiêu đa dạng hóa các nền kinh tế và phá vỡ sự phụ thuộc của châu lục vào vấn đề xuất khẩu nguyên liệu. Mỗi nhà nớc đều đã đa ra kế hoạch phát triển đất nớc và tập trung xây dựng theo các kế hoạch đó để thoát khỏi hệ quả thuộc địa trớc kia.

Về kinh tế - xã hội, do phải chịu rất nhiều áp lực khác nhau nên châu Phi không thể không tiến hành cải cách. áp lực từ bên ngoài do môi trờng quốc tế thay đổi, Chiến tranh lạnh đã kết thúc, các chính sách ngoại biên của các cực siêu cờng trong thời kỳ Chiến tranh lạnh từng ảnh hởng không nhỏ đến châu Phi đã hoàn toàn thay đổi, các cuộc chiến mang tính chất ủy quyền trên lãnh thổ châu lục Đen cũng chấm dứt (ví dụ nh cuộc chiến giữa các phe phái ở Êtiôpia, ở Ăngôla, ở Nam Phi dới

sự hậu thuẫn của Liên Xô trớc đây và Mỹ), tầm quan trọng về chiến lợc của châu Phi trong chính sách đối ngoại của các cờng quốc đã giảm hẳn. Chiến tranh lạnh kết thúc đã làm thay đổi cơ bản khuôn mẫu trợ giúp nớc ngoài ở châu Phi. áp lực từ bên trong do tình trạng quản lý yếu kém của các chính phủ châu Phi, do cơ cấu kinh tế bất hợp lý, bất bình đẳng, do nợ nần chồng chất, nghèo đói, bệnh dịch, lạc hậu, thiếu tri thức đang ngự trị trong số đông dân c của châu lục. Do vậy, Chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu thập niên 90 của thế kỷ XX cũng là lúc châu Phi phải thực hiện các cuộc cải cách kinh tế - xã hội để bớc vào thời kì mới - thời kì chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

Những thuận lợi v khó khà ăn ở khu vực châu Phi đem đến những cơ hội, thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế của Nam Phi. Một mặt, Nam Phi có thể

khai thác những yếu tố thuận lợi để thúc đẩy quá trình phát triển của mình, tìm kiếm một vị thế lớn ở khu vực, mặt khác, Nam Phi phải đối mặt với nhiều vấn đề cụ thể tác

động xấu đến chính trị, xã hội v sà ự phát triển kinh tế của Nam Phi trong hiện tại và

tương lai. Chính vì vậy, sau khi gi nh à được độc lập, Nam Phi đã tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội để xây dựng đất nước phát triển, sẵn s ng tham gia v oà à

công cuộc hợp tác to n cà ầu hiện nay.

TIểU KếT

Giành đợc độc lập từ năm 1948, nhng Nam Phi bị đặt dới nền chính trị của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai và Đảng Quốc gia (NP). Theo chế độ Apacthai, chính trị và kinh tế Nam Phi đều do ngời da trắng nắm giữ, thống trị, ngời da đen bị phân biệt đối xử và bị kỳ thị trong hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội của đất nớc. Trong hai thập kỷ đầu sau khi giành độc lập, kinh tế Nam Phi có đạt đợc một số thành tựu. Vào thập niên 60 thế kỉ XX, tốc độ tăng trởng kinh tế của Nam Phi đạt 6%/năm, tốc độ tăng việc làm là 3%/năm, tơng đơng với mức tăng dân số. Thế nhng từ thập niên 70 trở đi, nền kinh tế Nam Phi bắt đầu bị suy thoái nghiêm trọng và hầu nh cô lập với các nớc láng giềng, chính trị mất ổn định, bất ổn an ninh xã hội thờng xuyên xảy ra. Trong suốt thập niên 80, tăng trởng kinh tế của Nam Phi chỉ đạt mức 1,5%/năm. Trong những năm cuối của chế độ Apacthai 1990-1993, tăng trởng kinh tế đạt mức -1%/năm. Trớc thời điểm cải cách kinh tế năm 1994, kinh tế Nam Phi hoàn toàn bị tê liệt; cơ cấu kinh tế lạc hậu, đầu t sản xuất giảm, nợ nhiều, hàng rào thuế quan cao, lợi ích kinh tế, chính trị chỉ tập trung vào tay thiểu số ngời da trắng.

Về mặt xã hội, nghèo khổ và bất công ở Nam Phi dới chế độ Apacthai là tình trạng đáng báo động. Chủ nghĩa t bản Apacthai đợc thế giới đánh giá là chủ nghĩa t bản đặc biệt ở Nam Phi. Apacthai không chỉ là sản phẩm của chủ nghĩa chủng tộc cuồng tín, mà còn theo đuổi mục đích bảo vệ cho tầng lớp trung lu. Các hình thức kiểm soát xã hội đợc Apacthai áp dụng rất triệt để. Đất nớc thiếu hầu hết các quyền chính trị cơ bản, ngời da đen bị ngăn cấm thành lập các liên đoàn thơng mại và phải ở trong các khu nhà ổ chuột nghèo nàn, bị kiểm soát ngặt nghèo, phải làm việc nặng nhọc với đồng lơng rẻ mạt trong các ngành khai mỏ, nông trại, nhà máy...

Với chính sách u tiên ngời da trắng, bóc lột và tận dụng nguồn lao động rẻ của ngời da đen, coi đó là động lực để vực nền kinh tế thoát khỏi trì trệ, là đòn bẩy phát triển kinh tế Nam Phi, chính quyền Apacthai đã đặt hầu hết các ngành kinh tế của Nam Phi từ nông nghiệp, công nghiệp đến ngân hàng, tài chính trong tay thiểu số ng- ời da trắng.

Trong xã hội, địa vị của ngời da trắng ngày đợc nâng cao, ngời da đen ngày càng bị coi thờng, khinh rẻ. Thực tế, chính quyền Apacthai không những không huy động các thành phần kinh tế, các lực lợng xã hội, cũng nh các nguồn lực lao động của cả da trắng và da đen và da màu thành một sức mạnh thống nhất cùng nhau xây dựng và làm giàu đất nớc, mà trái lại, ngày càng đẩy mạnh sự phân biệt chủng tộc, làm phân tán các lực lợng xã hội, làm suy yếu sức mạnh phát triển của đất nớc. Chính sách phân biệt chủng tộc cực đoan đã đẩy nền kinh tế Nam Phi lún sâu vào tình trạng mất cân đối, trì trệ và khủng hoảng.

Nam Phi còn bị cô lập với khu vực và thế giới, tình trạng giáo dục thấp, nghèo khổ lan rộng, dịch bệnh tràn lan, tội ác gia tăng... là hậu quả do chế độ Apacthai gây ra.

Năm 1994, Nam Phi đã tổ chức thành công cuộc bầu cử dân chủ đầu tiên, thành lập nhà nớc Cộng hòa Nam Phi mới, mở ra thời kỳ mới cho sự phát triển của đất nớc. Trong công cuộc xây dựng xã hội mới đầy khó khăn, gian khổ, Đảng ANC đã lãnh đạo chính quyền mới cùng toàn thể nhân dân Cộng hòa Nam Phi thực hiện một cuộc cải cách mang tính cách mạng, toàn diện và căn bản trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, nhờ đó đã tạo ra đợc những chuyển biến to lớn trên hầu hết các mặt đời sống của đất nớc.

Chơng 2

CảI CáCH KINH Tế, CHíNH TRị, Xã HộI ở CộNG HòA NAM PHI Từ 1994 ĐếN 2008

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công cuộc cải cách ở cộng hoà nam phi từ 1994 đến 2008 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w