Bên cạnh những tiến bộ, các quan hệ kinh tế đối ngoại của Nam Phi hiện đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức lớn. Trớc hết là tình trạng giảm sút thị phần của Nam Phi trong ngoại thơng thế giới. Năm 1948 (năm Nam Phi dành đợc độc lập), tỉ lệ xuất khẩu của Nam Phi trong tổng giá trị xuất khẩu của thế giới là 2%, nhập khẩu là 2,49%, đến 1995 (một mặt sau khi xóa bỏ chế độ Apacthai), tỉ lệ xuất khẩu của Nam Phi giảm xuống còn 0,54%, nhập khẩu 0,58%, năm 2000 tiếp tục giảm xuống các mức tơng đơng là 0,47% và 0,44%. Các năm 2003, 2004, tỉ lệ xuất khẩu của Nam Phi có cu hớng tăng trở lại, đạt mức tơng ứng là 0,5% và 0,58% nhng vẫn là những tỷ lệ rất thấp so với mức 2% và 2,49% trớc kia. Không những thế, xu hớng tăng này cha đảm bảo đợc tính tăng bền vững của ngoại thơng Nam Phi.
Bảng: Tỷ lệ của Nam Phi trong thơng mại thế giới, giai đoạn 1948-2004(%)
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu
1948 2,0 2,49 1950 1,85 1,44 1960 1,52 1,19 1970 1,06 1,17 1980 1,25 0,94 1990 0,68 0,52 1995 0,54 0,58 1996 0,54 0,55 1997 0,56 0,58 1998 0,48 0,52 1999 0,47 0,45 2000 0,47 0,44 2001 0,47 0,44 2002 0,46 0,44 2003 0,48 0,53 2004 0,5 0,58 Nguồn: WTO, 2006
Một hạn chế khác là việc thực hiện các cam kết của Nam Phi với WTO còn chậm, kém hiệu quả và đạt mức tơng đối thấp. Chính phủ Nam Phi cha thực hiện nguyên tắc cải thiện tính minh bạch trong thu mua, mặc dù Đạo luật chống tham nhũng đã đợc đề ra từ năm 2004. Theo đánh giá của WB, tốc độ tự do hóa thơng mại của Nam Phi không nhanh hơn so với các nớc có thu nhập trung bình thấp khác trên thế giới. Những cam kết trong các ngành nhạy cảm nh dịch vụ, dệt may, sản phẩm ô tô cha thực hiện theo đúng lịch trình.
Trong hội nhập khu vực ở miền Nam châu Phi, quá trình thực hiện NEPAD của Nam Phi vấp phải nhiều cản trở ở trong nớc. Những cam kết để thực hiện SADC và SACU còn gặp rất nhiều vấn đề bởi hầu hết các nớc châu Phi đều sản xuất những loại sản phẩm xuất khẩu thuộc phạm vi hẹp và đều hớng về thị trờng các nớc phát triển. Vì vậy, giữa các nớc thành viên trong tổ chức khu vực đã diễn ra tình trạng cạnh tranh gay gắt với nhau. Tuy là một nớc lớn trong khu vực, nhng Nam Phi rất khó khăn trong việc u tiên chiến lợc hội nhập khu vực. Đến nay, Nam Phi mới tham gia hai trong ba tổ chức lớn của khu vực, đó là SADC và SACU, cha tham gia COMESA. Ngay trong SACU, những đàm phán về giảm thuế quan và ký kết các hiệp định thơng
mại song phơng, đa phơng và những quy định về mức thuế, mẫu mã hàng hóa giữa các nớc thành viên vẫn rất khác nhau, thiếu sự đồng thuận.
Một vấn đề nữa là chiến lợc kinh tế của Nam Phi hớng tới châu Phi cha giành đợc sự ủng hộ cao của các nớc trong vùng, còn bị phê phán là quan hệ với các nớc châu Phi ít hơn so với các đối tác bên ngoài. Các nớc châu Phi muốn chiến lợc này h- ớng trọng tâm vào việc thúc đẩy các quan hệ thơng mại, tạo nguồn cung, tăng cờng các hoạt động đầu t và phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với khuôn khổ thực hiện NEPAD và nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các đối tác trong khu vực châu Phi.
Tỷ lệ đầu t không cao và có xu hớng giảm. Đây là nguyên nhân chủ yếu giải thích lý do tăng trởng thấp trong nhiều ngành kinh tế của Nam Phi. Tính bình quân, tỷ lệ hình thành vốn cố định của một nớc thờng chiếm từ 25% GDP trở lên. Đối với Nam Phi tỷ lệ này không ổn định, có năm tăng khá, nhng xu hớng chung là giảm, cụ thể đã tăng từ 21,1% GDP trong thập kỷ 1960 lên 26,4% thập kỷ 1970, sau đó giảm liên tục từ 23,1% thập kỷ 1980, xuống 16,3% thập kỷ 1990, rồi 14,8% trong những năm 2000 - 2001. Với tỷ lệ hình thành vốn cố định vừa thấp vừa bấp bênh nh vậy, Nam Phi không có cơ hội để đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế bền vững.