Cuộc bầu cử đa giai cấp, đa sắc tộc lần đầu tiên diễn ra vào tháng 4/1994 đã đánh dấu một giai đoạn phát triển mới cho ngời dân Nam Phi, hình thành chế độ dân chủ, phát triển kinh tế theo đờng lối cải cách và mở cửa. Trong giới lãnh đạo ở Nam Phi đã diễn ra rất nhiều cuộc tranh luận, đấu tranh giữa hai phái: một bên là đại diện cho chế độ cũ Apacthai với quyền lực và của cải tập trung trong tay ngời da trắng, một bên là đại diện cho chế độ dân chủ mới, đứng đầu là Nelson Mandela. Trong bối cảnh của tình hình chính trị - xã hội phức tạp, với sự đối lập về quyền lợi giữa ngời da trắng và ngời da đen, chế độ Apacthai đã ăn sâu vào t tởng ngời dân Nam Phi, tạo nên một cội rễ sâu khó nhổ tận gốc, cả hai bên đều gắng sức đa ra các quan điểm riêng của mình để giải quyết những mâu thuẫn đang nảy sinh.
Phái đại diện cho ngời da đen, đứng đầu là Nelson Mandela, đã đa ra những quan điểm cấp tiến nhằm thực hiện một chế độ dân chủ ở Nam Phi. Theo phái này, không một điều luật nào có quyền quy định ngời da đen phải phụ thuộc ngời da trắng. Quyền lợi của ngời da trắng và ngời da đen phải đợc đảm bảo nh nhau, xóa bỏ chế độ ngời da trắng làm chủ, ngời da đen làm nô lệ, thực hiện giải phóng dân tộc, giải phóng con ngời, giải phóng xã hội, trao quyền lực vào tay nhân dân, tạo sự bình đẳng, dân chủ trên toàn đất nớc. Việc trao quyền lợi kinh tế bình đẳng cho ngời da đen sẽ xóa đi khoảng cách giữa ngời da đen và ngời da trắng, tạo sự công bằng, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho ngời dân nói chung, bởi lực lợng ngời da đen chiếm 2/3 dân số đất nớc, đây là một điều kiện cần thiết để thúc đẩy tăng trởng kinh tế khi một thế hệ mới với các nhà doanh nghiệp mới xuất hiện. Để thực hiện những mục tiêu mới này, cần phải tiến hành cải cách trên toàn đất nớc. Đây là những quan điểm mới mẻ, tiến bộ lần đầu tiên đợc đa ra ở Nam Phi.
Đối lập với phái cấp tiến là những tranh luận mang tính xung đột, phân biệt, nhấn mạnh tới việc tập trung quyền lợi và quyền lực vào tay ngời da trắng. Theo quan điểm lạc hậu này, nhà nớc là của ngời da trắng, gần một thế kỷ này đã nh vậy, bây
giờ và sau này tiếp tục là nh vậy, đó là một truyền thống. Đây là những tranh luận cố hữu, bảo thủ, khẳng định vai trò của ngời da trắng, đồng thời nhấn mạnh sự phân biệt đối xử không công bằng với ngời da đen, khoét sâu tính thực dân đồng hóa, không những không giải quyết đợc mâu thuẫn, mà còn đẩy mâu thuẫn lên mức cao hơn.
Các cuộc tranh luận đã diễn ra một cách gay gắt, quyết liệt, cuối cùng với số đông áp đảo, với những mục tiêu vì quyền lợi công bằng của mọi công dân, cuộc đấu tranh chính nghĩa phi bạo lực đã giành thắng lợi ở Nam Phi, theo đó công cuộc cải cách kinh tế - xã hội đã đợc tiến hành dới sự lãnh đạo của chính phủ mới do Tổng thống Nelson Mandela đứng đầu. Công cuộc cải cách kinh tế - xã hội ở Nam Phi đã tập trung vào việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản sau đây:
Thứ nhất, xây dựng một nhà nớc dân chủ có nhiệm vụ đảm bảo việc cải thiện chất lợng cuộc sống cho ngời nghèo, khắc phục tình trạng bất bình đẳng và phân biệt đối xử.
Thứ hai, ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế, phát triển nền kinh tế thị trờng, trong đó nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi hỗ trợ và khuyến khích đầu t t nhân phát triển, nhà nớc cùng các doanh nghiệp thực hiện chiến lợc hớng vào tăng trởng kinh tế cao và hiệu quả.
Thứ ba, lấy thị trờng bên ngoài làm động lực cho tăng trởng kinh tế bên trong, đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trờng thế giới, tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài, tiến hành đồng bộ các biện pháp tự do hóa thơng mại đi đôi với việc thực hiện các chiến lợc phát triển công nghiệp hiệu quả, bình thờng hóa các quan hệ tài chính quốc tế, xóa bỏ sự kiểm soát đối với các giao dịch ngoại hối.
Thứ t, thực hiện chính sách phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, trong đó dành một tỷ lệ lớn đàu t để mở rộng các dịch vụ cơ sở hạ tầng, nh vận tải, đờng sá, nhà ở, phơng tiện thông tin liên lạc, giáo dục, y tế...
Những quan điểm phát triển trên đây vừa đợc đúc kết từ thực tiễn Nam Phi, vừa kết hợp với các phơng thức và kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội theo kiểu Bắc Âu và phơng thức tăng trởng kinh tế nhanh theo kiểu châu á. Xuất phát từ những quan điểm đó, chính phủ Nam Phi mới dới sự lãnh đạo của cựu Tổng thống Nelson Mandela và sau này là Tổng thống Mbeki đã hoạch định những chính sách phát triển mới quyết tâm giũ sạch quá khứ phân biệt chủng tộc, xây dựng một cuộc sống tốt đẹp
hơn cho tất cả mọi ngời, gắn việc xây dựng thể chế chính trị dân chủ với nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế và thực hiện các chính sách phúc lợi xã hội, xóa đói, giảm nghèo.