Giao thông vận tảiThanh Hoá trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ
3.5. Giao thông vận tảiThanh Hoá phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ
dũng của dân tộc ta.
3.5. Giao thông vận tải Thanh Hoá phục vụ Chiến dịch ĐiệnBiên Phủ . Biên Phủ .
Phát huy thắng lợi của đợt đầu trong Đông Xuân 1953-1954, ngày 6/12/1953, Bộ chính trị Trung ơng Đảng quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ và động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta làm hết sức mình bảo đảm cho chiến dịch toàn thắng.
Bảo đảm hậu cần cho Chiến dịch Điện Biên Phủ là nhiệm vụ cực kỳ khó khăn, nhng cũng là một kỳ tích của dân tộc Việt Nam. Để dành toàn thắng cho chiến dịch, ta phải sử dụng một lực lợng đủ mạnh. ở tuyến chiến đấu lúc cao nhất có tới hơn 87.000 ngời gồm 53.830 quân và 33.300 dân công. Lợng gạo cần cho chiến dịch là 25.000 tấn. Theo kinh nghiệm tổng kết từ chiến dịch Tây Bắc (1952) dùng dân công gánh bộ thì để có 1 kg gạo đến đích thì phải có 24kg ăn dọc đờng, vậy nếu trong chiến dịch này vận chuyển bằng gánh bộ phải huy động 600.000 tấn gạo từ hậu phơng và giả sử có đợc số lơng thực trên, cũng không vận chuyển lên Điện Biên Phủ kịp vì đờng quá xa, phải huy động một lực lợng dân công khổng lồ. Để giải bài toán hóc búa này, Chủ Tịch Hồ Chí Minh cùng Bộ Chính trị và Tổng Quân uỷ đã đề ra những giải pháp hết sức khoa học, cách mạng và sáng tạo. Đó là động viên nhân dân Tây Bắc ra sức tiết kiệm để đóng góp tại chỗ. Mặt khác đẩy mạnh việc làm đờng, sửa đờng, sử dụng tối đa số ô tô hiện có, huy động tối đa các phơng tiện vận chuyển thô sơ nh ngựa thồ, xe đạp thồ, thuyền mảng...phục vụ chiến dịch, nhằm giảm đến mức tối đa lợng lơng thực, thực phẩm tiêu thụ dọc đờng do phải đa từ xa tới [5, tr. 28].
Thanh Hoá cùng đồng bào cả nớc hăng hái lên đờng làm nhiệm vụ mở đ- ờng, tải lơng ra mặt trận, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ oanh liệt.