Hoạt động giao thông vận tải nhằm phát triển kinh tế và phục sản xuất, đời sống nhân dân.

Một phần của tài liệu Giao thông vận tải thanh hóa trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954) (Trang 48 - 50)

xuất, đời sống nhân dân.

Do đờng sá và phơng tiện vận tải phát triển, nên trong những năm 1950 - 1953 việc đi lại của nhân dân đợc thuận tiện và trao đổi hàng hoá đợc dễ dàng. Hàng hoá lu thông trong tỉnh và các tỉnh bạn có tác dụng rất lớn đến phát triển kinh tế và đời sống nhân dân địa phơng.

Từ 1950 - 1953, luồng vận tải từ Liên khu III với Thanh Hoá, từ Thanh Hoá với Nghệ An, từ các huyện đồng bằng trung du với các huyện Thợng du trong tỉnh đợc nối liền. Trung bình mỗi tháng đã vận chuyển đợc hơn 1.600 tấn hàng hoá và 62.045 lợt hành khách. Số lợng hàng hoá lu thông trong nội địa Thanh Hoá từ 1950 - 1953, trên một số tuyến vận chuyển đợc tính bình quân trong tháng, cụ thể nh sau:

- Hàng từ Nông Cống (chợ Chuối) về Cầu Trầu (Đông Sơn) là 590 tấn/tháng. - Hàng từ Cầu Trầu đi Bái Thợng là 31 tấn /tháng.

- Hàng từ Bái Thợng đi cầu Trầu 28 tấn/tháng. - Hàng từ Rừng Thông đi Tứ Trụ 48 tấn/ tháng.

- Hàng từ Hàm Rồng đi chợ Quăng (Hoằng Hoá) 160 tấn/ tháng. - Hàng từ Tứ Trụ đi Rừng Thông 54 tấn/ tháng.

- Hàng từ Hàm Rồng đi Nga Sơn 300 tấn/ tháng.

Số lợng hàng hoá xuất ra tỉnh ngoài và nhập vào Thanh Hoá từ 1950 - 1953, tính bình quân mỗi tháng là:

- Khối lợng hàng đi từ Thanh Hoá vào Nghệ An trung bình 74,5 tấn/ tháng. - Khối lợng hàng đi từ Thanh Hoá ra Liên khu III (qua Kim Tân) trung bình 125 tấn/ tháng.

- Khối lợng hàng từ Liên khu III vào Thanh Hoá chỉ bằng 1/5 hàng từ Thanh Hoá ra Liên khu III [55].

Nh chúng ta đã biết, sau chiến dịch Biên giới 1950, trên chiến trờng thế và lực của ta có những bớc phát triển mới, địch ngày càng lún sâu vào thế bị động. Cuối năm 1950, chúng tiến hành đánh phá vùng tự do nhằm phá hoại kinh tế, ngăn chặn sự chi viện của hậu phơng cho tiền tuyến. Hậu phơng Thanh - Nghệ - Tĩnh cũng bị chúng đánh phá ngày càng ác liệt.

Từ cuối năm 1950 - 1953 ở Thanh Hoá, một số nơi trọng điểm, các đờng giao thông liên tục bị máy bay địch ném bom nh: đờng từ Thị xã Thanh Hoá đi Sầm Sơn, đờng Kim Tân - Vĩnh Lộc, đờng Yên Định - Cẩm Thuỷ, các huyện lỵ Hà Trung, Cẩm Thuỷ, Thọ Xuân và kiểm soát gắt gao đờng quốc lộ 1A, các thuyền bè dọc sông Mã, sông Chu, đánh sập cầu Quan (Nông Cống), cầu phao Kiểu (Vĩnh Lộc), cầu Bố (Thị xã Thanh Hoá)... Các tàu chiến, ca nô của địch thờng xuyên hoạt động dọc tuyến bờ biển Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Nga Sơn và Quảng Xơng để ngăn chặn đờng vận chuyển giữa các vùng trong tỉnh bằng đ- ờng biển.

Mặc dù trong hoản cảnh bị địch đánh phá và phong toả nh vậy, nhng ngành giao thông vận tải Thanh Hoá đã khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, luôn vơn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao. Các tuyến đờng bị phá hoại đợc khôi phục nhanh chóng, mở những tuyến đờng để tránh bị phong toả, đánh phá. Trong các năm từ 1950 - 1953, giao thông vận tải ở Thanh Hoá luôn đợc đảm bảo, hàng hoá đợc lu thông, nhân dân đi lại an toàn, thuận tiện. Kết quả đó đã góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân và xây dựng hậu phơng Thanh Hoá ngày càng vững mạnh để cung cấp nhân lực, vật lực cho cuộc kháng chiến. Mặt khác trong suốt thời gian này, lực lợng giao thông vận tải Thanh Hoá còn tập trung lực lợng phục vụ việc mở đờng, vận chuyển tiếp tế cho các chiến trờng kịp thời, góp phần làm nên những thắng lợi quân sự trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của cả dân tộc.

2.4. Thanh Hoá đảm bảo giao thông vận tải phục vụ tiềntuyến từ năm 1950 đến giữa năm 1953.

Một phần của tài liệu Giao thông vận tải thanh hóa trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954) (Trang 48 - 50)