Trong thời gian 1950 - 1953, ngành giao thông vận tải Thanh Hoá càng đợc xây dựng và củng cố nhiều hơn. Một số cơ quan chức năng mới trong tỉnh đợc thành lập, để hỗ trợ và tạo điều kiện tối đa cho ngành giao thông vận tải của tỉnh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong giai đoạn cả nớc chuyển sang tổng phản công chống thực dân Pháp xâm lợc.
Vào đầu năm 1950, Trung ơng Đảng đề ra nhiệm vụ: “Hoàn thành chuẩn bị chuyển sang Tổng phản công”. Cả nớc thực hiện phong trào “Thi đua ái quốc” với khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng” và ủng hộ sắc lệnh Tổng động viên nhân lực, vật lực, tài lực phục vụ cho kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 12/2/1950. Nhân dân Thanh Hoá cùng nhân dân cả nớc đã nhiệt tình hởng ứng phong trào “Thi đua ái quốc” và sắc lệnh “Tổng động viên” của Đảng và Hồ Chủ tịch.
Uỷ ban kháng chiến Thanh Hoá và lãnh đạo Ty Công chính Thanh Hoá, đã xác định rõ tầm quan trọng của giao thông vận tải và tiếp tế vận tải cho chiến trờng trong lúc này, cũng nh lúc phản công, nó sẽ quyết định một phần khá quan trọng thắng lợi của một trận đánh, một kế hoạch, một chiến dịch. Chính vì vậy, đẩy mạnh giao thông vận tải phục vụ sản xuất, đời sống nhân dân và để chi viện, tiếp tế cho các chiến trờng đợc ngành giao thông vận tải Thanh Hoá đặc biệt quan tâm trong giai đoạn lịch sử này.
Đợc sự chỉ đạo của Bộ Giao thông công chính, Ty Công chính Thanh Hoá đã thành lập và kiện toàn các đội vận tải dựa theo những đặc điểm sau:
a - Công binh: Từ 16 đến 55 tuổi đều phải đi vận tải. b - Phân công hợp lý:
- Về sức khoẻ: Yếu đi gần, khoẻ đi xa.
- Về sản xuất: Phân phối không hại đến sản xuất gia đình.
- Cán bộ: Phân công ngời đi trớc, ngời đi sau, không hại đến công việc chuyên môn, có đủ ngời lãnh đạo các đội vận tải.
c - Phải có một nề nếp chính trị trong các đội vận tải (lúc đi, lúc về, dọc đờng) để hàng hoá vận tải đợc đảm bảo an toàn. (chú ý giúp đỡ những gia đình có ngời đi vận tải những khi đau ốm).
Cho đến đầu năm 1950, Ty Công chính và Chi cục tiếp tế vận tải vẫn là những đơn vị chủ quản, đảm nhận trọng trách chỉ đạo các hoạt động giao thông vận tải trong tỉnh, nhng do yêu cầu cấp thiết cung cấp nhân lực, vật lực cho cuộc tổng phản công, tháng 5/1950, Ban dân công tiếp tế vận tải Thanh Hoá đợc thành lập, nhằm huy động dân công một cách đại quy mô theo sắc lệnh tổng động viên, để sử dụng phục vụ trong lĩnh vực giao thông vận tải, đồng thời Ban dân công tiếp tế vận tải Thanh Hoá sẽ phối hợp với Ty Công chính và Chi cục tiếp tế vận tải Thanh Hoá, đảm bảo mọi yêu cầu về giao thông vận tải trong tỉnh phục vụ cho chiến đấu, sản xuất và đời sống dân sinh.
Dân công đợc huy động rất đông, làm nhiệm vụ vận chuyển lơng thực, thực phẩm, vũ khí, sửa chữa đờng sá, cầu cống, làm cầu phao các bến sông nơi có dân công đi lại.
Ban dân công tiếp tế vận tải Thanh Hoá đã huy động và sử dụng nhân công theo những điều lệ của Thủ tớng chính phủ ban hành, có một số nội dung nh sau:
+ Nghĩa vụ: Công dân từ 18 - 50 tuổi có bổn phận đi dân công.
- Đợc miễn: Thơng binh, ngời tàn tật, ngời ốm lâu năm, bố mẹ có ba con đi bộ đội.
- Đợc hoãn: Nhà neo ngời, học sinh phổ thông, công chức trong biên chế, bộ đội giải ngũ đợc hoãn dân công 6 tháng, ngời tản c mới đến địa phơng đợc hoãn dân công 3 tháng.
+ Quyền lợi: Những ngời đi dân công tự túc 7 ngày đầu. Những ngời đợc bình nghị không tự túc đợc thì chính phủ đài thọ.
Trả thù lao: - Dân công vận tải thờng 1kg gạo + 15g muối /1 ngày. - Dân công chèo thuyền: 1,2kg gạo + 15g muối/ 1 ngày.
Trờng hợp nghỉ do bị thơng đợc cấp theo tiêu chuẩn cung cấp trên. Riêng hy sinh đợc coi là nhân khẩu nông nghiệp trong việc tính thuế nông nghiệp.
+ Biên chế dân công vận tải:
- Dân công gánh bộ 15 ngời 1 tiểu đội, tiểu đội trởng do dân công bầu, 3 tiểu đội hợp thành một trung đội, có trung đội trởng, trung đội phó, chính trị viên do Uỷ ban nhân dân xã giới thiệu, dân công bầu, 3 trung đội hợp thành 1 đại đội, đại đội trởng, đại đội phó, chính trị viên do Uỷ ban huyện chỉ định.
- Dân công cáng: 1 cáng 6 ngời, 3 cáng thành 1 tiểu đội, 3 tiểu đội thành 1 trung đội, 3 trung đội thành 1 đại đội, chế độ bầu và cử (nh trờng hợp dân công gánh bộ).
- Dân công có thể đem theo những phơng tiện vận tải: Xe cộ, thuyền bè, súc vật vận tải (trâu, bò, ngựa). Công tính cho những phơng tiện ấy sẽ tính vào công của ngời chủ.
+ Biên chế phơng tiện vận tải:
- Xe trâu, bò, ngựa, 5 chiếc là 1 tiểu đội. - Xe thồ 10 chiếc là 1 tiểu đội.
- Các phơng tiện khác thì tuỳ trờng hợp mà tổ chức. + Chế độ làm việc và tiêu chuẩn tính công:
- Gánh bộ thì phải gánh đủ tiêu chuẩn 15kg trở lên, 1 ngày đi ít nhất 40km đờng rừng núi.
- Xe đạp thồ thì phải tải 80 kg trở lên, 1 ngày đi ít nhất 25km đờng rừng núi.
Số công tính từ ngày tập trung ở xã đến ngày về. Những ngày đi về xe đạp thồ tính 30 - 35km trở lên 1 công. Ngày ốm cũng đợc tính công và trả thù lao.
Căn cứ vào tiêu chuẩn tính công, những ngời làm khoẻ, làm mau, làm xong nhiệm vụ trớc sẽ đợc về trớc, nếu không về trớc thì những ngày làm thêm sẽ đợc tính vào đợt sau [76, tr.5].
Số lợng dân công Thanh Hoá huy động trong những năm 1950 - 1953, chủ yếu đợc phân công công tác ở các công trờng làm đờng giao thông và các đoàn vận tải, tiếp vận. ở các công trờng thi công đờng sá, cầu cống lớn đều thành lập Ban chỉ huy công trờng gọi là Ban điều khiển, Ban điều khiển gồm có: Đại diện Uỷ ban kháng chiến tỉnh Thanh Hoá làm trởng ban, đại diện chuyên môn: Ty Công chính, đại diện các đoàn thể Liên Việt: Liên hiệp công đoàn tỉnh. Theo chủ trơng của Chính phủ về phát triển lực lợng vận tải nhân dân để phục vụ công cuộc kháng chiến kiến quốc, tháng 10/ 1952 Uỷ ban hành chính kháng chiến Thanh Hoá giao cho Ty Công chính Thanh Hoá, Liên hiệp công đoàn tỉnh Thanh Hoá phối hợp tổ chức lực lợng vận tải nhân dân. (Nh vậy đến thời điểm này, Ty Công chính mới tham gia phụ trách điều hành công tác vận tải).
Lực lợng vận tải nhân dân đợc thành lập do Ban vận tải nhân dân trực tiếp quản lý. Ban vận tải nhân dân đợc biên chế 3 cán bộ.
Một trởng ban, hớng dẫn thực hiện các chủ trơng, chính sách trong lực l- ợng vận tải nhân dân.
Một cán bộ, nghiên cứu về chế độ giá cớc và chuyên trách việc hớng dẫn quản lý ca nô.
Một cán bộ theo dõi, hớng dẫn việc phát triển phơng tiện và động viên lực lợng vận tải làm nhiệm vụ tiếp vận.
Để việc quản lý vận tải trong tỉnh đợc tập trung, ngày 20/9/1952 Tổ chức vận tải tỉnh ra đời và thành lập đợc Ban cán sự công đoàn vận tải tỉnh Thanh Hoá do 1 uỷ viên Ban chấp hành liên hiệp công đoàn tỉnh làm trởng ban. Các công đoàn, tập đoàn vận tải ra đời đã hớng dẫn vận tải t nhân trong tỉnh hội tụ lại, cùng lực lợng trong tổ chức vận tải quốc doanh của tỉnh đoàn kết, giúp đỡ nhau phục vụ nhân dân và chi viện cho tiền tuyến.
Đầu năm 1953, Uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Thanh Hoá đã thành lập hai Ban chuyên trách phụ trách về giao thông vận tải phục vụ kháng chiến, đó là:
- Ban cung cấp chiến dịch, do đồng chí Đỗ Văn Kiệm làm trởng ban. - Ban xây dựng đờng sá, do đồng chí Tôn Viết Nghiệm làm trởng ban. Từ 1950 đến 1953, ngành giao thông vận tải Thanh Hoá đã có những bớc trởng thành nhanh chóng, quy mô tổ chức lao động ngày càng lớn mạnh, chặt chẽ. Trong mọi hoàn cảnh giao thông vận tải Thanh Hoá tiếp tục vơn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.