Thanh Hoá tu sửa, mở mang đờng sá phục vụ chiến trờng trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954.

Một phần của tài liệu Giao thông vận tải thanh hóa trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954) (Trang 72 - 76)

Giao thông vận tảiThanh Hoá trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ

3.4.1.Thanh Hoá tu sửa, mở mang đờng sá phục vụ chiến trờng trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954.

trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954.

3.4.1. Thanh Hoá tu sửa, mở mang đờng sá phục vụ chiến trờngtrong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954. trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954.

Bớc sang Đông Xuân 1953-1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta ngày càng thu đợc nhiều thắng lợi dồn dập trên các chiến trờng. Địch ngày càng đi vào thế bị động, lúng túng. Sức chiến đấu của bộ đội ta tiến lên trình độ vận động chiến từng đại đoàn, binh đoàn, do đó đòi hỏi mức cung cấp ngày càng lớn, khối lợng vận chuyển tăng lên gấp 9 lần so với các năm trớc, yêu cầu lại phải nhanh chóng và liên tục, giao thông phải đi trớc một bớc để phục vụ vận tải đáp ứng yêu cầu quân sự.

Đầu tháng 1 năm 1954, Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Thanh Hoá tu sửa tuyến đờng Vạn Mai - Đồng Trầu (tức đờng 15A) dài 114km theo đúng tiêu

chuẩn đờng cấp 5 phục vụ quân sự, xe H10 đi lại an toàn, đồng thời để sử dụng tuyến đờng này tiếp viện cho các chiến trờng trong Đông Xuân 1953-1954.

Với tinh thần khẩn trơng, mở đờng phục vụ tổng phản công, Uỷ ban kháng chiến hành chính Thanh Hoá, Ty Giao thông vận tải Thanh Hoá, Ban dân công tỉnh Thanh Hoá đã mở công trờng làm đờng Vạn Mai - Đồng Trầu (công trờng đợc thành lập có tên là công trờng 5). Toàn tuyến đờng đợc chia làm 2 đoạn để thi công làm 2 đợt.

Đợt 1: Làm từ Hồi Xuân đến Mục Sơn Đợt 2: Làm từ Mục Sơn đến Đồng Trầu.

Với quyết tâm phải hoàn thành việc tu sửa tuyến đờng đúng thời gian quy định từ 5/ 1/1954 đến 30/5/1954, Thanh Hoá đã huy động lực lợng lớn dân công làm đờng. Ban chỉ huy công trờng đợc thành lập gồm 5 đồng chí:

1- Đồng chí Lê Đức An, tỉnh uỷ viên - Trởng ban công trờng.

2- Đồng chí Tôn Viết Nghiêm, uỷ viên Uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh - Chủ nhiệm chính trị

3- Đồng chí Nguyễn Văn Vi, cán bộ Trung ơng biệt phái - Chủ nhiệm kinh tế.

4- Đồng chí Nguyễn Văn Vanh, kỹ s - Trởng Ty Giao thông vận tải Thanh Hoá - Chủ nhiệm kỹ thuật.

5- Đồng chí Nguyễn Văn Nguyên, tỉnh uỷ viên đợc bổ sung vào Ban chỉ huy tăng cờng cho công trờng.

Toàn tuyến đờng đợc chia thành 11 phần đờng. Muốn hoàn thành đúng tiến độ Trung ơng giao phải có 30.000 dân công làm việc trên công trờng trong 6 tháng liên tục.

Tỉnh chủ trơng huy động dân công làm 2 đợt, mỗi đợt 30.000 ngời, làm trong 3 tháng để còn phải đảm bảo nhân lực sản xuất cho các địa phơng. Ngày 11/1/1954, đã triển khai đợt I, đoạn từ Hồi Xuân đến Mục Sơn và sơ kết đợt I vào đầu tháng 5/1954.

Để tranh thủ thời gian, đảm bảo kế hoạch quân sự, Uỷ ban kháng chiến hành chính Liên khu IV chủ trơng điều cấp tốc 8.930 dân công Nghệ An cùng với 7.800 dân công dài hạn Thanh Hoá và 30.000 dân công ngắn hạn Thanh Hoá ra quân đợt II. Nhân lực phấn đấu đạt chỉ tiêu 13 công/1m đờng. Tỉnh Thanh Hoá đã chuẩn bị 120.000m3 lán trại, 50.000 dụng cụ cầm tay gồm: cuốc, xẻng, đầm, búa tạ [87, tr53].

Việc thi công trên toàn tuyến đờng hoàn toàn bằng thủ công, không có một vết xe máy, nguyên liệu sắt thép, xi măng đều không có, Bộ Giao thông công chính chỉ giải quyết cho kinh phí và một ít mìn và thuốc nổ để phá đá.

Công nhân và dân công trên công trờng đợc tổ chức chặt chẽ, chỉ đạo sát sao, đợc động viên t tởng liên tục, kết hợp với chăm lo đời sống ngời lao động, nhất là công tác bảo hộ lao động, vệ sinh phòng bệnh đợc mạng lới y tế trạm xá, bệnh xá công trờng chăm sóc chu đáo... có tác động rất lớn, động viên khí thế hăng say lao động trên công trờng.

Sau 5 tháng lao động ngày đêm trên công trờng, mặc dù đờng dài, địa bàn miền núi hiểm trở, địch phá hoại liên tục, công trờng đã hoàn thành đúng theo yêu cầu của Trung ơng giao về thời gian, kỹ thuật và chất lợng công trình. Một tuyến đờng dài 114km đã hình thành, xuyên suốt các huyện miền Tây Thanh Hoá, từ Hồi Xuân - Bá Thớc - Lang Chánh - Ngọc Lặc - Mục Sơn - Nh Xuân - Đồng Trầu, nền đờng 7,5m, mặt đờng đổ cấp phối 3,5m, hàng ngàn mét cầu gỗ vững chắc đợc bắc qua các sông suối, hai bến phà Na Sài và Mục Sơn đợc hoàn thành. Suốt tuyến đờng đảm bảo xe H10 đi lại an toàn [87, tr.54].

Trong lúc Thanh Hoá đang triển khai công trờng 5, Ty Giao thông vận tải Thanh Hoá lại đợc Liên khu IV và Hội đồng cung cấp mặt trận tỉnh giao nhiệm vụ tu sửa, mở rộng đờng Hồi Xuân - Mờng Pù dài 125km. Đờng này từ lâu không khai thác sử dụng nên cây cỏ mọc um tùm, nhiều đoạn sạt lở, h hỏng, có đoạn sát mặt nớc sông Luồng (đoạn Chiềng Mìn đến biên giới Việt-Lào), có đoạn dốc đá tai mèo lởm chởm (đoạn Mờng Xia) nên rất khó sửa sang. Yêu cầu

kỹ thuật là cạp lại nền đờng, sửa chữa mặt đờng, sửa chữa cầu cống cũ, phát quang cây cối để đảm bảo giao thông cho dân công gánh bộ và xe đạp thồ tiếp vận qua Lào. Ty Giao thông vận tải Thanh Hoá đã huy động 7.000 dân công làm việc trên công trờng trong một tháng rỡi. Công trờng khởi công ngày 18/4/1954 và hoàn thành ngày 30/5/1954 đúng thời gian quy định, đáp ứng yêu cầu quân sự.

Những cây số đờng đợc tu sửa, mở mang ở Thanh Hoá giai đoạn này chỉ bằng đôi bàn tay của con ngời, mọi phơng tiện đều thiếu thốn nhng với tinh thần “tất cả cho tổng phản công” Ty Giao thông vận tải Thanh Hoá đã tập trung nhân tài, vật lực mở đờng mới, sửa đờng cũ với tổng số 551km đờng ô tô, thông suốt qua 16 bến phà, đảm bảo cho xe quân sự (GMC) chạy liên tục[87,tr.55].

Thông tuyến đờng, nhng giữ vững đợc tuyến đờng để sử dụng thờng xuyên, liên tục là điều đáng quan tâm. Xác định rõ việc đảm bảo giao thông là một cuộc đấu tranh gian khổ, quyết liệt và kéo dài, trong cuộc đấu tranh đó, mỗi cây cầu, mỗi bến phà, mỗi đoạn đờng xung yếu là một cứ điểm trên mặt trận giao thông. Vì thế Ty Giao thông vận tải Thanh Hoá đã bố trí lực lợng bảo vệ ở các tuyến đờng giao thông trọng yếu, để đảm bảo giao thông thông suốt trong các tình huống, lúc bình thờng tu bổ cầu đờng, lúc biến cố bị phi cơ oanh tạc, hoặc lụt bão bị hỏng phải khẩn cấp tu sửa, nối lại giao thông, chuyển tải hàng hoá qua những đoạn đờng bị đứt cha kịp hàn gắn, rút ngắn thời gian bế tắc ở các tuyến đờng. Mặt khác, triệt để lợi dụng địa hình, địa vật để nguỵ trang cầu cống và phơng tiện vận tải, hạn chế thấp nhất hậu quả do địch đánh phá.

Ty Giao thông vận tải Thanh Hoá cũng đã thành lập các đội sửa chữa đ- ờng và thủy thủ phà chuyên trách việc tu sửa đờng sá, cầu phà. Theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Giao thông công chính, miền núi mỗi km đờng có 1 thợ đờng, đồng bằng 2km đờng có 1 thợ, thuỷ thủ phà mỗi bến 12 ngời, đặc biệt phải chú ý các bến phà quá giang liên tục với lu lợng 20 xe trong một đêm, qua phà phải nhanh chóng, an toàn[87,tr.56].

Một phần của tài liệu Giao thông vận tải thanh hóa trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954) (Trang 72 - 76)