Thanh Hoá phát triển nguồn nhân lực trong các tổ chức vận tải và phơng tiện vận tải từ 1950 đến giữa 1953.

Một phần của tài liệu Giao thông vận tải thanh hóa trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954) (Trang 45 - 48)

Lực lợng vận tải nhân dân luôn giữ vai trò chủ đạo trong việc giao lu hàng hoá và vận chuyển tiếp tế phục vụ kháng chiến. Uỷ ban kháng chiến hành chính Thanh Hoá đã chỉ đạo Ty Công chính và Ban dân công vận tải Thanh Hoá phát triển và tổ chức tốt lực lợng vận tải nhân dân và phơng tiện vận tải nhân dân trong tỉnh.

Đến tháng 10/1952 ở Thanh Hoá đã có các tập đoàn vận tải nhân dân và các phơng tiện vận tải nhân dân nh sau:

- Đờng thuỷ có 5 tập đoàn vận tải thuyền và 1 liên đoàn vận tải thuyền máy gồm có 227 thuyền, 17 ca nô và 496 đoàn viên.

- Đờng bộ có 8 tập đoàn gồm: Tập đoàn Thành Hng, Thạch Thành, Ngọc Sơn, Hoạt Giang (Hà Trung), tập đoàn xe ba gác Nguyên Thọ, Hoàng Huân (Thị

xã Thanh Hoá), tập đoàn khuân vác Nam Sơn Thọ (Hàm Rồng) và tập đoàn khuân vác Bến Voi. Tổng số đoàn viên trong 8 tập đoàn là 497 đoàn viên, tổng số các loại phơng tiện vận tải trong các tập đoàn vận tải đờng bộ, của các tập đoàn vận tải nhân dân là 60 xe trâu, 130 xe đạp thồ, 79 xe ba gác và 6 xe ô tô.

Đầu năm 1953 Ty Công chính Thanh Hoá phối hợp với liên hiệp công đoàn và Tổ chức vận tảiThanh Hoá tổ chức thêm 408 công nhân vào các tập đoàn vận tải.

- Tổ chức đợc thêm 2 tập đoàn thuyền: Quang Trung và Thống Nhất gồm 61 thuyền.

- Vận động lập đợc tập đoàn Cộng Lực cho Công đoàn thuyền máy và một số công nhân góp vốn mua đợc 1 thuyền máy.

- Vận động đợc một số công nhân và t sản ở thị trấn Rừng Thông lập một tập đoàn Cộng Lực, đã lắp đợc 1 ô tô có trọng tải 2,5 tấn.

- Lập đợc một tập đoàn xe đạp thồ khu phố 4 thị xã Thanh Hoá gồm 22 xe. - Vận động anh em ở xã Thọ Minh (Thọ Xuân) tổ chức Tập đoàn xe trâu, Uỷ ban kháng chiến hành chính Thanh Hoá vàTy Công chính Thanh Hoá còn vận động và giúp đỡ các tập thể, cá nhân, lao động góp vốn, góp phơng tiện khuếch trơng các phơng tiện vận tải hoạt động ở các tuyến đờng trọng điểm của tỉnh.

1- Về ô tô:

Trên quốc lộ 1 và các quãng đờng xuyên tỉnh: Kim Tân - Vĩnh Lộc, Thọ Xuân - Nông Cống - Chuối, Chuối - Nh Xuân - Phủ Quỳ.

Tỉnh lộ: - Nh Xuân - Nông Cống - Voi. - Rừng Thông - Bái Thợng. - Vĩnh Lộc - Hồi Xuân.

- Hàm Rồng - Rừng Thông (qua thị xã).

Trên các tuyến đờng sông Mã, sông Bởi từ Hàm Rồng đi Kim Tân, Hàm Rồng - Cẩm Thuỷ, Hàm Rồng - Đò Lèn, Đò Lèn - Bảo Vân.

3 - Thuyền gỗ và thuyền nan:

Tăng cờng phát triển hai loại thuyền này trên các tuyến đờng thuỷ sau: - Kim Tân - Cẩm Thuỷ - Hàm Rồng

- Hàm Rồng - Nghệ An

4 - Phơng tiện giao thông đờng bộ thô sơ:

Xe trâu, xe bò, xe ba gác, xe cút kít... trên những quãng đờng quốc lộ ô tô cha đi đợc hoặc ô tô còn thiếu và những quãng tỉnh lộ, nhất là các quãng đ- ờng liên hơng nh: Chợ Na - Cầu Trầu, Chợ Nấp - Hậu Hiền. Cuối năm 1952 Thanh Hoá đã có 7 xởng sản xuất xe bò, 2 xởng sản xuất xe ba gác, mỗi tháng trung bình sản xuất đợc 3 chiếc xe bò, 85 xe ba gác, số xe này phần nhiều cung cấp ra Liên khu III, còn số ít để ở Thanh Hoá [55]. Cho đến đầu năm 1953 số phơng tiện giao thông vận tải hiện có ở Thanh Hoá là:

- Xe đạp thồ : 7.337 chiếc - Xe ba gác : 781 chiếc - Thuyền ván : 1.549 chiếc - Thuyền can ốp : 16 chiếc - Xe bò : 228 chiếc - Xe cút kít : 456 chiếc - Thuyền nan : 805 chiếc - Ô tô : 20 chiếc [18].

Số lợng đoàn viên trong các tổ chức vận tải của Thanh Hoá cũng tăng nhanh chóng, đến đầu năm 1953 là 1.615 ngời tăng hơn 1952 là 157 ngời [18]. Đa số đoàn viên đều có tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt công việc đợc giao, có những đơn vị, cá nhân đợc bầu làm chiến sỹ thi đua và đợc khen thởng. Tuy nhiên trong các năm từ 1950 đến 1953 còn một số lực lợng vận tải t nhân cha vào các tổ chức tập đoàn vận tải và xếp dỡ với gần 300 xe thuyền các loại, cùng một số công

nhân khuân vác ở các bến gây khó khăn cho việc quản lý nhân lực và tăng năng suất vận tải [87, tr.47].

Một phần của tài liệu Giao thông vận tải thanh hóa trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954) (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w