Sau chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, trên chiến trờng, thế và lực của ta có những bớc phát triển mới. Trớc đây ta phá đờng để cản bớc tiến của giặc, nhng đến lúc này, ta lại sửa đờng để tấn công giặc, lệnh tổng phản công đợc phát ra, các tuyến đờng thiết yếu đợc tập trung sửa chữa.
ở Thanh Hoá, để phục vụ chiến trờng kịp thời Uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh đã cho huy động toàn thể nhân dân khẩn trơng tiến hành sửa chữa đ- ờng sá, cầu cống, phà đò để phục vụ việc hành quân của bộ đội và tiếp vận của lực lợng dân công.
Từ năm 1950 -1 953, Ban dân công tỉnh cùng Ty Công chính Thanh Hoá đã chỉ đạo nhân dân gấp rút sửa chữa, khôi phục hầu hết các tuyến đờng chiến l- ợc nội tỉnh, liên tỉnh cả đờng thuỷ và đờng bộ, với chủ trơng: Giao thông nối liền khu IV với Liên khu III và Liên khu Việt Bắc, đảm bảo các đờng giao thông quân sự xe chạy đợc quanh năm [12].
Trớc hết, tuyến đờng có ý nghĩa chiến lợc quân sự liên tỉnh Thị xã Thanh Hoá - Vĩnh Lộc - Kim Tân - Rịa đi Liên khu III và Liên khu Việt Bắc đợc khẩn trơng tu sửa, chỉ trong một tháng (4/1950) giao thông tuyến đờng này đợc thông suốt (ô tô có thể đi lại đợc).
- Tuyến đờng Thị xã Thanh Hoá - Vĩnh Lộc - Cẩm Thuỷ - La Hán -Hồi Xuân đi Vạn Mai ra Hoà Bình và đờng Vĩnh Lộc đi Thọ Xuân vào Thị Long nối với quốc lộ 1A đi Vinh cũng đợc sửa chữa ngay để phục vụ kháng chiến.
- Tuyến đờng Trại Ngọc - Kim Tân - Vĩnh Lộc - Thanh Hoá - Chợ Chuối - Lâm La đợc rải đá các chỗ lầy, thay các cầu hỏng, làm 3 cầu mới và sửa chữa hai cầu sắt vào đầu năm 1950.
- Đầu năm 1951, tuyến đờng Rừng Thông - Bái Thợng đã đợc sử dụng cho xe thô sơ, xe đạp thồ đi lại, và tiếp tục củng cố để sử dụng cho xe ô tô đi lại đợc trong năm 1951.
- Thanh Hoá cũng đã khởi công sửa chữa tuyến đờng Vạn Mai - Cầu Chuối vào ngày 01/01/1953 đến ngày 19/5/1953, tuyến đờng này đã cơ bản làm xong, tuyến đờng dài 179km, mặt đờng đợc mở rộng 3,5m, làm các cầu tạm trên đờng, làm thêm đờng tránh xe khi có phi cơ địch oanh tạc.
- Tuyến đờng Trại Ngọc - Kim Tân - Vĩnh Lộc cũng đợc khẩn trơng sửa chữa trong thời gian này để phục vụ chiến đấu kịp thời.
Hai tuyến đờng giao thông chiến lợc Vạn Mai - Cầu Chuối và Trại Ngọc - Kim Tân - Vĩnh Lộc đợc sửa chữa xong, đã nối liền tỉnh Thanh Hoá với Liên khu III và Liên khu Việt Bắc dài hơn 200km.
Trong năm 1953, Thanh Hoá tiếp tục tu bổ thờng xuyên mặt đờng từ Vạn Mai đến Vĩnh Lộc 273km. (Chuẩn bị đá để rải 11km đoạn Kim Tân - Vĩnh Lộc, tổ chức các tổ bảo vệ cầu đờng) [46].
- Tuyến đờng Vạn Mai - Nông Cống - Đô Lơng dài 320km, nhng còn 153km cha rải đá, gặp ma là trơn lầy, mặt đờng có đoạn hẹp dới 3m, có nhiều khúc quanh ngoặt, có nhiều dốc cao, ô tô qua lại khó khăn. Các cầu gỗ đã bắc xong cho xe 10 tấn, nhng phần nhiều làm bằng gỗ bị mục nên cầu rất yếu, ô tô qua lại không đảm bảo. Trên tuyến đờng còn có nhiều đoạn đờng bị h hỏng nặng. Còn 5 bến cha có phà: La Hán, Cẩm Thuỷ, Thanh Hoá, Sy,Vay. Để nối liền giao thông giữa Thanh Hoá - Nghệ An (Liên khu IV) với chiến trờng chính Bắc Bộ, Liên khu uỷ khu IV đã chỉ đạo hai tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An phối hợp tu bổ, sửa chữa tuyến đờng này theo kế hoạch nh sau:
Sửa chữa kiên cố mặt đờng, cầu phà để đảm bảo cho ô tô lớn 12 tấn qua lại quanh năm, đồng thời đặt kế hoạch tu bổ và bảo vệ thờng xuyên để chống âm mu phá hoại của địch, nghiên cứu làm thêm đờng xế ở các cầu dài và làm đ- ờng tránh ở các đoạn đờng nguy hiểm khó sửa chữa.
Công tác quan trọng bậc nhất là, rải đá hai vết bánh xe, bắc cầu mới và tăng cờng cầu cũ cho xe 12 tấn, làm thêm nhiều đờng để tránh âm mu phá hoại của địch, đóng thêm phá 12 tấn. Với sự nỗ lực lao động của cán bộ, công nhân và dân công của hai tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An, trong năm 1952 tuyến đờng đã hoàn thành 90% chất lợng đảm bảo 70%.
- Đặc biệt, tuyến đờng từ Thiệu Hoá đến Vạn Mai có chiều dài 147km, Thanh Hoá đợc giao phải sửa chữa gấp, tập trung làm trong thời gian ngắn để phục vụ quân sự. Đây là công trờng thi công lớn, nên Ban tổ chức công trờng đã chia công việc trên từng đoạn đờng để thi công nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
+ Đoạn Thiệu Hoá - Vĩnh Lộc dài 25km, phải lấp đầy các hầm hố phá hoại, đặt lại các bến phà ở Cẩm Thuỷ, làm lại 3 cầu bê tông cũ bị sập, thay bằng cầu gỗ.
+ Đoạn Cẩm Thuỷ - La Hán dài 38km, ô tô vẫn chạy chỉ cần tu bổ lại mặt đờng, lát ván lại 5 cầu.
+ Đoạn La Hán - Hồi Xuân dài 19km, bỏ hoang đã lâu, cỏ mọc rậm, 23 cầu cống, móng và trụ xây bằng đá bị sụt lở. Công việc sửa chữa phải phát cây cả 2 bên vệ đờng, bắc lại cầu, đặt lại phà La Hán.
+ Đoạn Hồi Xuân - Vạn Mai dài 35km, đờng bị phá hoại, có 32 chiếc cầu, dài tổng cộng các cầu là 400m, nhiều cầu h hỏng phải sửa chữa và bắc nhiều cầu mới, làm nhiều mơng thoát nớc, sửa chữa nhiều đờng chắn đất.
Công trờng đợc khởi công ngày 1/4/1950 với hàng nghìn ngời tham gia lao động, hơn 6 tháng làm việc đầy khó khăn gian khổ, đến cuối tháng 10/1950, tuyến đờng Thiệu Hoá - Vạn Mai đợc hoàn thành và giao lại cho Ty Công chính quản lý, khai thác vận chuyển quân lơng, vũ khí phục vụ chiến trờng miền Tây ( Thanh Hoá), Tây Bắc, Thợng Lào [87, tr.38].
- Tháng 5/1952, đoạn đờng từ Đò Lèn đến Đồng Giao cũng đợc sửa chữa để phục vụ cho nhu cầu tiếp tế vận tải phục vụ chiến trờng.
Các tuyến đờng thuỷ cũng đợc nạo vét và hoạt động trở lại. Kênh đào nhà Lê thông thơng đợc từ Nghệ An ra sông Mã đi Kim Tân, nối liền đợc Liên khu IV và Liên khu III.
Tuyến đờng thuỷ Hàm Rồng - Cẩm Thuỷ, Hàm Rồng - Kim Tân, Hàm Rồng - Phát Diệm cũng đợc lu thông, thuyền bè hoạt động dễ dàng.
Các cầu phao luồng đợc làm mới ở bến Cổ Tế (ThạchThành), bến Kiểu (Vĩnh Lộc) các bến phà, đò: Hàm Rồng, Kim Tân, Hoàng Đại đợc khôi phục và hoạt động trở lại.
Các loại phơng tiện phát triển nhanh chóng trong thời gian này để phục vụ tổng phản công ở tiền tuyến, đó là các loại phơng tiện nh: xe đạp, xe cút kít, xe trâu, thuyền bè, mảng, ca nô, xà lan... Đặc biệt, chiếc xe đạp thồ nguyên là phơng tiện đi lại, buôn bán làm ăn của các gia đình thì đến nay đợc cải tiến thành phơng tiện vận chuyển phổ biến, vì sử dụng thuận tiện, cơ động trong mọi địa hình, vận chuyển năng suất từ 150 - 300kg/1xe/2 ngời.
Trong thời gian này, việc làm cầu đờng phục vụ kháng chiến là nhiệm vụ hết sức quan trọng ở tất cả các địa phơng trong cả nớc. Mỗi lần ta mở chiến dịch, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại nhắc nhở các chiến sĩ dân công làm đờng “công việc cầu đờng là rất quan trọng, nó cũng là một chiến dịch mà các cô chú là chiến sĩ” [82, tr.10].
Thấm nhuần lời dạy của Bác, lực lợng giao thông vận tải, dân công Thanh Hoá đã ra sức thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, đóng góp tích cực vào cuộc kháng chiến của dân tộc. Từ năm 1950 - 1953, ngành giao thông vận tải Thanh Hoá đã làm mới và tu sửa đợc 516km đờng chiến lợc phục vụ trực tiếp cho việc hành quân, tiếp viện cho các chiến trờng ở Bắc Bộ và ở Lào, sửa chữa, phục hồi 654 km đờng cũ phá hoại hồi đầu kháng chiến, xây mới và tu bổ 323 cầu, trong đó có 11 cầu phao, đóng mới 11 phà, sửa chữa 11 ca nô phục vụ vận tải cho chiến trờng [1, tr.255].