Giao thông vận tảiThanh Hoá trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ
3.3. Tiếp tục củng cố giao thông vận tải phát triển kinh tế và đời sống nhân dân trong đông xuân 1953-1954.
tế và đời sống nhân dân trong đông xuân 1953-1954.
Càng thua đau trên chiến trờng, địch càng tăng cờng phá hoại hậu phơng, đặc biệt là các đờng giao thông, chợ búa, nhằm làm suy yếu nền kinh tế của ta, gây khó khăn trở ngại cho việc đi lại và đời sống nhân dân.
Trong tình hình đó, ngành giao thông vận tải Thanh Hoá đã xác định rõ khôi phục và tu sửa đờng sá, phát triển các phơng tiện giao thông vận tải là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành trong Đông Xuân 1953 - 1954, để đấu tranh kinh tế với địch, phát triển kinh tế và phục vụ đời sống nhân dân địa phơng.
Để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm đó, Ty Giao thông vận tải Thanh Hoá đã hớng dẫn, chỉ đạo nhân dân trong tỉnh khẩn trơng sửa chữa các đờng giao thông trong tỉnh, các đờng giao thông liên tỉnh.
Thời gian này Ty Giao thông vận tải Thanh Hoá còn phân loại các luồng thơng mại quan trọng của tỉnh để tăng cờng vận tải phát triển kinh tế trong tỉnh. Các luồng giao thông thơng mại đợc bố trí sửa chữa nh sau:
Luồng ngoài tỉnh:
- Từ Thanh Hoá ra Liên khu VI qua Kim Tân - Trại Ngọc. - Từ Thanh Hoá vào Nghệ An trên quốc lộ 1A.
Trong thời gian ngắn, hai luồng đờng này đã đợc sửa chữa cho xe cơ giới đi lại đợc, góp phần lu thông hàng hoá, bình ổn giá cả và đấu tranh kinh tế với địch.
Luồng trong tỉnh:
-Thị xã Thanh Hoá - Vĩnh Lộc - Cổ Tế - Kim Tân - Trại Ngọc. Tuyến đ- ờng này đã đợc sửa chữa bằng cách đào mơng hai bên đờng để thoát nớc, rải đá các quãng lầy nhất, đảm bảo cho xe đạp và phơng tiện vận tải thô sơ có thể đi lại đợc, giảm bớt sự khó khăn về giao thông trong mùa ma.
- Thị xã Thanh Hoá - Bái Thợng: Hoàn thành việc sửa chữa để xe ô tô và xe bò đi lại đợc. Tuyến đờng này còn để bổ khuyết một phần cho giao thông vận tải trên kênh nông giang bị h hỏng, các phơng tiện vận tải đờng thuỷ không thể đi đợc nữa.
Các tuyến đờng thủy nh kênh Nhồi, kênh Than cũng tiếp tục đợc nạo vét, tu bổ trong thời gian này.
Với tinh thần làm việc khẩn trơng, chỉ trong 6 tháng đầu năm 1954, hơn 450 km đờng bộ và 300km đờng thuỷ nội tỉnh và liên tỉnh đã đợc khôi phục, sửa chữa có tác động làm cho giao thông vận tải hoạt động bình thờng, góp phần phát triển kinh tế địa phơng [22].
Mặc dù thời gian này hậu phơng Thanh Hoá bị địch thờng xuyên dùng máy bay ném bom nhằm ngăn chặn các luồng vận chuyển, nhng hàng hoá lu thông trong tỉnh và ngoài tỉnh vẫn đảm bảo thờng xuyên, trung bình trong 6 tháng đầu năm 1954 mỗi tháng vận chuyển 500 tấn hàng hoá giữa các vùng miền trong tỉnh, và hơn 2000 tấn hàng hoá lu thông giữa Thanh Hoá và các tỉnh bạn[19].
Để tiết kiệm nhân công, tăng hiệu suất vận chuyển, Ty Giao thông vận tải Thanh Hoá chủ trơng khuyến khích nhân dân sắm các phơng tiện vận tải nh: xe đạp thồ, xe ba gác, xe trâu, xe bò... để nhân dân có thể tự lực vận chuyển ở phạm vi hẹp, không phải trả cớc phí vận chuyển.
Các phơng tiện vận tải cơ giới nh thuyền trọng tải 5 tấn, xà lan, ca nô, ô tô, cũng đợc phát triển hơn trớc để đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng và lu thông hàng hoá đợc nhanh chóng, đạt năng suất cao.
Ty Giao thông vận tải Thanh Hoá cũng đã hớng dẫn, chỉ đạo nhân dân, tổ chức bảo vệ các tuyến đờng giao thông, các phơng tiện vận tải trong mọi hoàn cảnh nh ma lũ, phi cơ địch bắn phá, nhằm làm thiệt hại ở mức thấp nhất. Đó là thành lập các tổ bảo vệ ngay dọc ở các tuyến đờng giao thông, nguỵ trang ph- ơng tiện vận tải, làm nơi trú ẩn cho thuyền bè dọc các tuyến đờng thuỷ, trồng cây hai bên đờng...
Với cố gắng, nỗ lực của nhân dân và sự chỉ đạo của Ty Giao thông vận tải Thanh Hoá, trong Đông Xuân 1953-1954, lực lợng giao thông vận tải Thanh Hoá đã có những bớc phát triển mới phục vụ tốt kinh tế và đời sống nhân dân địa phơng, làm thất bại vấn đề chiến lợc phá hoại đờng sá và phơng tiện vận tải của địch ở Thanh Hoá trong thời gian này.