Đặng Bá Tĩnh TKXIV Tả Hạ (Tùng Lộc) Thái học sinh, có sách chép Thám Hoa 2Phan Viên42 ? Bàn Thạch (Xuân Lộc)Đồng Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 39 - 44)

3 Lê Trực 1429 - ? Bàn Thạch (Xuân Lộc) Đồng Tiến sĩ khoa Quý Dậu 1453 4 Hà Công Trình 1434 - ? Tỉnh Thạch (Tùng Lộc) Nhị giáp Tiến sĩ- Bính Tuất 1466 5 Trần Đức Mậu 1441 - ? ích Hậu (Hậu Lộc) Nhị giáp Tiến sĩ- Nhâm Thìn 1472 6 Nguyễn Tâm Hoằng 1434 - ? Lai Thạch (Song Lộc) Đồng Tiến sĩ- Mậu Tuất 1478 7 Hoàng Hiền 1444 - ? Kiệt Thạch (Thanh Lộc) Đồng Tiến sĩ- Mậu Tuất 1478 8 Phan ứng Toản 1446 - ? Bàn Thạch (Xuân Lộc) Đồng Tiến sĩ- Tân Sửu 1481 9 Nguyễn Cung 1448 - ? Kiệt Thạch (Thanh Lộc) Nhị giáp Tiến sĩ- Quý Sửu 1493 10 Phan Đình Tá ? Phù Lu (Tân Lộc) Nhị giáp Tiến sĩ- Kỷ Mùi 1499 11 Mai Đức Bá ? Lỗi Thạch Nhị giáp Tiến sĩ- Nhâm Tuất 1502 12 Thái Kính 1479 - ? Kiệt Thạch (Thanh Lộc) Đồng Tiến sĩ- Tâm Mùi 1511 13 Nguyễn Bật ? Trảo Nha (Đại Lộc) Đồng Tiến sĩ- Canh Thìn 1520 14 Dơng Trí Dũng 1540-1606 Bạt Trạc (Yên Lộc) Nhất giáp chế khoa ất Sửu 1565 15 Nguyễn Văn Giai 1554-1628 Phù Lu (Hậu Lộc) Nhị giáp Tiến sĩ- Canh Thìn 1580 16 Đặng Đông Phục ? Tả Thiên Lộc(Tùng Lộc) Nhị giáp Tiến sĩ- Canh Thìn 1580 17 Nguyễn Minh Tiệm ? Vĩnh Hoà (Binh Lộc) Đồng Tiến sĩ- Canh Thìn 1580 18 Dơng Trí Trạch 1586-1662 Bạt Trạc (Yên Lộc) Đồng Tiến sĩ- Kỷ Mùi 1619 19 Hà Tôn Mục 1653 - ? Tĩnh Thạch (Tùng Lộc) Đồng Tiến sĩ- Mậu Thìn 1688 20 Nguyễn Hành 1701 - ? Nguyệt Ao (Kim Lộc) Đồng Tiến sĩ- Quý Sửu 1733 21 Lê Sĩ Bàng 1704 - ? Nội Thiên Lộc (Phúc Lộc) Nhị giáp Tiến sĩ- Bính Thìn 1736 22 Lê Sĩ Triêm 1693 - ? Nội Thiên Lộc (Phúc Lộc) Đồng Tiến sĩ- Bính Thìn 1736 23 Võ Diệm 1705 - ? Thổ Vợng (Vợng Lộc) Nhị giáp Tiến sĩ- Kỷ Mùi 1739 24 Phan Kính 1715-1761 Lai Thạch (Song Lộc) Thám Hoa- Quý Hợi 1743 25 Nguyễn Huy Oánh 1713-1789 Lai Thạch (Trờng Lộc) Thám Hoa- Mạu Thìn 1748 26 Ngô Phúc Lâm 1722-1784 Trảo Nha (Đại Lộc) Đồng Tiến sĩ- Bính Tuất 1766 27 Nguyễn Huy Quýnh 1734 - ? Lai Thạch (Trờng Lộc) Đồng Tiến sĩ- Nhân Thìn 1772

Ngoài ra còn có Đặng Tất (? - 1409) xã Tá Thiên Lộc- Tùng Lộc. Sách "Đại nam nhất thống chí" Q.13, nhân vật chép: "Đặng Tất có tên trong Đăng Khoa Lục",

nhng có tài liệu lại chép ông là Cống sĩ. Nguyễn Huy Tự (1743 - 1790) xã Lai Thạch- Trờng Lộc, đỗ Hơng Cống, sau đỗ tiến triều đợc coi ngang Tiến sĩ. Nguyễn Minh Tiệm, sách "Thiên Lộc huyện chí""Gia phả" chép quê gốc Tiên Điền, Nghi Xuân về Vĩnh Hoà, đỗ Tiến sĩ trong kỳ thi do Lê Trang Tông hoặc Lê Thế Tông mở ở Vạn Lại, Thanh Hóa nhng bảng Khoa Lục không chép [15;260].

2.4 Các nhà khoa bảng tiêu biểu

Ngời xa thờng nói Nghệ Tĩnh là mảnh đất "Địa linh nhân kiệt" ,Thiên Lộc - Can Lộc cũng không phải là ngoại lệ, nh Phan Huy Chú từng viết "đợc khí tốt của sông núi nên sinh ra nhiều bậc hiền tài". Đó là niềm tin mãnh liệt đã ăn sâu vào tâm khảm con ngời nơi đây. Lịch sử vùng Thiên Lộc -Can Lộc đã đợc khắc lên sông núi, ghi vào tâm khảm con ngời . Nhng lịch sử do nhân dân tạo nên và đợc tập trung ở những con ngời u tú. Trong đó có những ngời có trí tuệ lớn, là các danh nhân văn hoá, nh Nguyễn Văn Giai, Dơng Trí Trạch, Hà Tông Mục, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự...Họ là những nhà khoa bảng tiêu biểu, là tài sản vô giá mà nhân dân Can Lộc cống hiến cho đất nớc. Sau đây là một số nhân vật tiêu biểu :

1. Nguyễn Văn Giai (1554-1628), ngời làng Phù Lu Tràng huyện Thiên

Lộc, 27 tuổi ông đỗ đầu thi Hội vào Điện thí đợc ban Nhị giáp Tiến sĩ. Khoa thi năm đó không lấy Nhất giáp, ông là ngời đỗ đình nguyên.Tên tuổi của ông đã đi vào sử sách nh một bậc tể phụ đầu triều lừng lẫy cách đây hơn bốn trăm năm. Lúc đầu, ông giữ chức Hiến sát sứ Thanh Hoa. Thánh Tổ (Trịnh Tùng) chiêm bao thấy thần nhân đọc thơ, có câu "... Thiên Lộc chỉ huy..." bèn mời ông dự bàn việc quân. Ông trù hoạch mu tính đợc nhiều việc, có công bắt sống Mạc Kính Cung, khôi phục kinh đô Thăng Long. Năm Bính Thân (1596), ông giữ chức Đô Ngự Sử. Ông đợc vua Lê coi trọng và cho đi sứ nhiều lần. Năm ất Sửu, niên hiệu Vĩnh Tộ (1625), gặp vụ biến loạn Trịnh Xuân, ông mật bàn việc quân cơ, dẹp loạn đợc yên. Sau lại có công đi sứ sang nhà Minh nên đợc phong chức Thái Uý. Năm ấy ông đã 75 tuổi. Ông đơng thời đợc sĩ phu Lê- Trịnh tôn sùng và nể phục.

Nguyễn Văn Giai sở dĩ đợc sĩ phu Lê- Trịnh nhiều đời tôn xng là một công thần bậc nhất bởi ông là ngời trực tiếp tham dự vào công cuộc đánh Mạc, khôi phục lại ngai vàng cho nhà Lê. Nhng ông tham gia dẹp Mạc không phải ở t cách một "võ biền" thuần tuý mà là một trí thức có văn tài, một vị Tam nguyên của nhà Lê Trung hng (tái dự thi Hơng đỗ Giải nguyên, thi Hội đỗ Hội nguyên và Đình nguyên, Hoàng Giáp). Ông vừa là tớng võ vừa là tớng văn, Ông kiên định lập trờng phù Lê diệt Mạc ngay từ đầu. Khỏi phải nói dới con mắt các thế hệ chính khách lớp sau, t cách của ông trở nên sừng sững, vợt lên hẳn đám triều thần Lê mạt thờng chỉ biết nhẫn nhục, nín hơi lặng tiếng, hoặc bóng gió bắt bóng theo đóm ăn tàn.

Phải nói, cuộc đời của Nguyễn Văn Giai là cả một pho sử sống của con ngời biết cật lực phấn đấu để chiến thắng số phận. Ông sinh ra trên một miền quê quanh năm nghèo đói. Là vùng đất mà xa kia là chiến trờng đẫm máu giữa quân Việt Đàng Ngoài và quân Việt Đàng Trong. Đất đai nơi đây lại nhiễm mặn. Trong tình cảnh nh vậy câu chuyện kế sinh nhai của ngời dân Ba Xã luôn là chuyện bức xúc không phải cho một thế hệ mà triền miên từ đời này sang đời khác. Vì đói ghèo quanh năm nên ở đây không biết từ bao giờ phát sinh ra một cái nghề cha truyền con nối là nghề "hành khất". Dần dần ăn mày không còn là một việc gì nhục nhã mà đã nh một thói quen, một thứ triết lý sống dân giân để cho mỗi ngời có dịp đặt mình xuống địa vị thấp hèn, nếm trải cho đủ mọi d vị đắng cay của nhân thế. Chính Nguyễn Văn Giai cũng thừa hởng đợc cái triết lý giàu chất "hài hớc- nhân bản" đó của quê hơng bản quán, quan niệm sống "có vinh cũng cần có nhục" đã in sâu vào tâm khảm con ngời ông. Ông đã từng mỉa mai ngay cả với địa vị của mình.

"Một lũ ăn mày một lũ quan

Quanh đi quẩn lại cũng một đoàn" [4;165]

Phải sinh ra ở một vùng đất dày ăn mày nh Ba Xã rồi trở thành một vị quan lớn, Nguyễn Văn Giai mới có thể thấm thía trò đùa trớ trêu của số mệnh trong việc chuyển đổi thân phận dễ nh bỡn giữa quan và ăn mày. Nhng phải xét ở góc độ xã hội lúc bấy giờ thì giữa quan và ăn mày cũng chẳng khác gì nhau:

Chẳng thấy ăn mày chẳng thấy quan"

[4;167]

Nguyễn Văn Giai là một con ngời cơng trực, khí tiết, luôn luôn giữ đúng

"tam quy" chốn quan trờng là "Thanh, thận, cần"- Thanh liêm, thận trọng, cần mẫn. Giữa triều đình nói mà vẫn đợc cả vua lẫn chúa vị nể. Tuy rằng ông làm quan to trong triều đình nhng trong thâm tâm ông rất chán nản, vì tình trạng triều đình lục đục, chia nhiều bè đảng. Ông đã xin cáo về rồi lại bị triệu ra giữ chức vị cũ. Ngày 13 tháng Giêng năm Mậu Thìn, tức 27 tháng 2 năm 1628 ông mất. Năm 1652, ông đợc Lê Thần Tông gia tặng Thái Tế.

Nguyễn Văn Giai là một vị đại nho, ông là một ngời hiểu nhân tình thế thái và cũng là ngời có cách c xử đầy lòng nhân hậu. Ông đã để lại cho ngời đời sau tấm gơng về lòng trung thành tuyệt đối của mình đối với nhà Lê. Nhng cũng chính vì lòng trung thành đó mà ông đã đánh giá có phần sai lệch đối với các triều đại khác ngoài triều Lê.

2. Dơng Trí Trạch (1586-1662), còn gọi là Tiến sĩ Bạt Quận công Dơng Trí

Trạch. Ông sinh ra tại làng Yên Huy, xã Bạt Trạc, huyện Thiên Lộc, nay là xã Yên Lộc huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh. Ông là con trai của Tả thị lang Bộ Công, Thái bảo Nham Thạch hầu Dơng trí Thân, cháu nội của Nhị Giáp Tiến sĩ Dơng Trí Dụng. Từ nhỏ ông đã là ngời học giỏi, thông minh.

Năm 34 tuổi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Kỉ Mùi niên hiệu Hoằng Định 20 (1619), đời Lê Kính Tông.

Sau khi thi đỗ ông bắt đầu làm quan với triều Lê. Mùa đông năm Canh Ngọ (1630), Tiến sĩ Dơng Trí Trạch đợc vua Lê Thần Tông cử làm chánh sứ sang nhà Minh tuế cống. Sau 3 năm làm công tác đối ngoại thành công, năm Quý Dậu (1633), đoàn sứ bộ do Chánh sứ Dơng Trí Trạch về đến Thăng Long đợc vua Lê khen ngợi và ghi nhận công lao, ông đợc thăng chức Bồi Tụng. Sau đó ông có công đánh Mạc, dẹp Trịnh Xuân và trù tính đánh dẹp bọn Trịnh Trợng, Trịnh Hoa v.v... Ông đợc thăng chức Hộ Bộ Thợng Th, Thiểu bảo, rồi thăng đến Lại Bộ Thợng Th, Quốc lão Thái bảo trí sĩ. Nhà Lê đã ban cho ông câu đối.

Thất thập tuế trí sĩ, sĩ hoạn thành danh:"

Nghĩa là:

"Bốn chục năm ở triều, triều đình tin trọng

Bảy chục tuổi về nghỉ, sĩ hoạn thành danh" [15; 244]

Chúng ta đều biết rằng vào những năm giữa thế kỷ XVI và XVII là một thời kỳ đầy biến động và phức tạp của lịch sử Việt Nam, các thế lực phong kiến tranh giành nhau quyền lực, nhà Lê đã mất dần vai trò lịch sử, đẩy đất nớc vào hoạ chia cắt, nội chiến tàn khốc giữa Lê- Mạc, Trịnh- Nguyễn, làm cho đất nớc điêu đứng, nhân dân lầm than đói khổ oán hận. Trong tình hình đó, Tiến sĩ Dơng Trí Trạch đã có nhiều kế sách chính trị nhằm ổn định đất nớc đợc Vua Lê lúc bấy giờ thực thi có hiệu quả. Về đối nội, ông dâng sớ đề cập thuật trị nớc yêu dân cần phải dùng cả văn lẫn võ, chấn chỉnh việc cai trị, thu phục nhân tâm, trọng dụng nhân tài, đồng thời kiên quyết trừng trị những kẻ nhũng nhiễu hạch sách nhân dân. Về đối ngoại, ông chủ trơng hoà hiếu với nhà Minh, tránh hoạ xâm lăng cho đất nớc v.v... Ngoài ra ông còn có công lao to lớn trong việc làm hoàn chỉnh hệ thống Bia tiến sĩ ở Văn Miếu.

Dơng Trí Trạch là ngời đã hai lần dâng sớ cho Vua Lê nói về hoạ phân tranh giữa Đàng Ngoài (chúa Trịnh) và Đàng Trong (chúa Nguyễn) ngay từ hồi đầu những năm 1630, tạo mối hoà hiếu hai miền Nam- Bắc. Nguyễn Khoa Chiêm trong tác phẩm "Việt Nam khai quốc" đã ghi nhận công lao của tiến sĩ Dơng Trí Trạch là: "đã biết dùng ngòi bút để dẹp loạn, dân tình xứ Nghệ khỏi đổ máu, yên ổn làm ăn" [4;187]

Trải qua 40 năm làm quan đầu triều, Dơng Trí Trạch là ngời thanh liêm ngay thẳng, cơng trực thẳng thắn, luôn giữ nghiêm luật pháp, không ai thỉnh thác đợc. Tháng 7 năm Nhâm Dần (1662), ông qua đời, thọ 77 tuổi đợc tặng Thái tế. Đánh giá về ông, Phan Huy Chú trong tác phảm "Lịch triều hiến chơng loại chí"

đã chép: "ở triều hơn 40 năm, trải qua các chức vụ ở Viện khu mật đã lâu, tính thẳng thắn giữ luật phép (của triều đình) không có ai thỉnh thác đợc, bàn việc gì

tuy hơi nghiêm khắc nhng theo lẽ công bằng giữ điều ngay thẳng, bây giờ ai cũng khen là Danh thần" [4;187]

Do công lao to lớn của ông, vua Lê đã phong sắc "Hồng Nho Thạc Đức, Nguyễn Lão Đại Thần", nghĩa là: Núi Hồng sinh ra ngời có công lớn đức cao, vị Đại thần cao tuổi đứng đầu quan triều đình. Sau khi ông mất nhân dân địa phơng đã lập Đền thờ ông tại làng Yên Huy, xã Bạt Trạc quê hơng ông và ghi rõ: "Dơng công thần từ đờng". Trong Đền thờ hiện nay còn có 4 câu đối bằng chữ Hán ca ngợi công lao sự nghiệp của ông:

"Sứ thông Bắc địa Nam thiên tráng Vọng trọng triều đình xã tắc u"

Nghĩa là: Đi sứ Bắc quốc làm rạng trời Nam

Danh vọng lớn trong triều càng lo nghĩ về xã tắc

"Kính thiện sự nghiệp sơn chi thạch Bạt địa văn chơng đẩu dị Nam"

Nghĩa là: Sự nghiệp nh đỉnh đá núi cao ngang trời

Văn chơng loan mặt đất nh sao Bắc đầu chiếu Nam

"Cao khoa hiển loạn sử quốc Hiếu tử trung thần kính đại thiên"

Nghĩa là: Đỗ đạt cao, làm quan to, sử nớc chép rõ Con thảo cháu hiền, đúng nh sách tiên đã ghi

"Vạn thế công danh minh trụ thạch Tứ thời hơng hoả thọ giang sơn"

Nghĩa là: Công danh muôn đời khắc lên đá

Hơng khói bốn mùa mãi mãi với non sông [4; 188.189]

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w