Học trò và kẻ sĩ Can Lộc thời Lý đến hết thời Hậu Lê

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 35 - 37)

2. La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

2.2.2 Học trò và kẻ sĩ Can Lộc thời Lý đến hết thời Hậu Lê

Học trò xứ Nghệ, học trò Hà Tĩnh cũng nh học trò Can Lộc vẫn ham học, chăm học nổi tiếng. Sống trong bầu không khí quê hơng và gia đình giàu truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo, học trò xứ Nghệ thật sự chăm chỉ nghiệp sách đèn mặc dù sống vất vả khổ cực. Có những ngời từ nhỏ đã thông minh nh Dơng Trí Dũng, Nguyễn Văn Giai, Hà Tông Mục v.v...

Thiên Lộc- Can Lộc còn nổi tiếng với nhiều "Thần đồng" nh Dơng Trí Dụng lúc nhỏ rất thông minh, đĩnh ngộ: Nguyễn Văn Giai "5 tuổi biết chữ, 9 tuổi giỏi làm văn", Hà Tông Mục cũng vậy, "7 tuổi thuộc Kinh Thi, Kinh Lễ, 12 tuổi thạo văn chơng", Phan Kính "8 tuổi giỏi thơ, phú"; Vũ Toại (Vũ Diệm), 13 tuổi đi hạch ở Trấn đỗ đầu...

Đến nay còn truyền lại giai thoại về một "Thần đồng" đất Lai Thạch: Nhân kỳ thi sát hạch học trò ở huyện La Sơn , quan Giáo thụ thấy một cậu bé cũng đeo ống quyển vào trờng, lấy làm lạ, bèn hỏi họ tên, quê quán, rồi cời và ứng khẩu đọc

"La Sơn, Lai Thạch, chú bé nhóc nhách, đeo quyển đi hạch khảo răng (sao) đợc văn". Chú bé tỏ ra không chút sợ sệt, cung kính xin phép đổi lại: "Nghệ An, Đức Quang, ông cống nghênh ngang, dong bớc lên đàng, trẩy ra thi hội" [15; 235- 236]

Thiên Lộc- Can Lộc là đất "Địa linh nhân kiệt". Thiên nhiên nơi đây dữ dằn nó tạo nên con ngời nơi đây có những đức tính cao quý, đó là tinh thần bền bỉ gan góc, sự chịu đựng với nghị lực cao, đức tính cần kiệm trong cuộc sống v.v... Học trò Can Lộc cũng vậy.

ở đời Lê, Thiên Lộc là đất học nổi tiếng không những ở xứ Nghệ mà còn cả ở kinh đô Thăng Long- Ngời Thăng Long từng có câu cửa miệng: "Bút Cầm chỉ, sĩ Thiên Lộc".

ở Lỗi Thạch có ông Hoàng Giáp Mai Đức Bá (đỗ năm Nhâm Tuất 1502) từng nổi tiếng thông minh và tự phụ, vào trờng làm bài thuê bị bắt quả tang còn lá vế đối mỉa mai quan trờng. Chứng tỏ một điều rằng học trò Can Lộc thời bấy giờ nhiều ngời vừa thông minh vừa gan dạ.

Thế nhng học trò Can Lộc không chỉ biết vùi đàu vào sách vở "học gạo". Sống giữ "non xanh nớc biếc" Hồng Lam họ cũng là những chàng tài tử thơ mộng. Những đêm hát phờng vải dới ánh trăng trong đâu chỉ là dịp thi tài kể chuyện, ứng đối văn chơng, mà còn là những giây phút rung động của trái tim tuổi trẻ nhịp theo giọng hò câu hát tình tứ ngọt ngào.

"ánh ỏi chim ca vang tiếng kệ Nhặt khoan suối hát tỏ rừng Thiền"

(Nguyễn Huy Oánh- Vịnh chùa Thiên Tợng) [11;7] Đất Can Lộc đã sinh ra cho đời nhiều nhà văn hoá lớn, đã để lại những đóng góp to lớn cho đất nớc. Các nhà khoa bảng bậc Đại khoa và giáp bảng Hơng Khoa,

về thanh, cần, thận, trực (trong sạch, siêng năng, thận trọng khi làm việc, thẳng thắn).

Nhìn chung, các triều đại phong kiến nớc ta từ Lý cho đến Hậu Lê, đều sử dụng chữ Hán và sách kinh điển Nho giáo cùng phơng pháp thi cử của phong kiến Trung Hoa để đào tạo, tuyển chọn nhân tài trong suốt trờng kỳ lịch sử. Nhng ngời học là dân Việt, mang tinh thần Việt, nên sở học của họ đã góp phần to lớn trong công cuộc vệ quốc, hng bang. Trí sĩ Can Lộc cũng nh vậy. Họ đã có những đóng góp đáng kể cho đời và cho đất nớc.

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w