Hệ thống trờng học và thầy đồ

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 28 - 32)

ơng 2: Giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc từ thời Lý đến thời Hậu Lê

2.2.1 Hệ thống trờng học và thầy đồ

Từ thời Lý, giáo dục khoa cử còn cha phát triển, nhân dân còn cha đợc học hành, nhất là những vùng biên viễn. Can Lộc cũng nh các địa phơng khác bấy giờ cũng cha có sĩ tử nào đỗ đạt trên con đờng khoa cử thì cũng đã có những môn đồ phật giáo có học vấn cao, dần dần một trung tâm phật giáo ở phía nam Đại Việt đ- ợc hình thành. Cùng với các ngôi chùa lớn nh chùa Hơng Tích, chùa Chân Tiên v.v... và một số chùa làng lớn nhỏ, các vị Thiền s không chỉ tinh thông Phật học mà còn giỏi Nho học. Các thầy chùa, sãi chùa cũng là những ngời biết chữ. Nhà Lý khuyến khích việc học và sử dụng chùa chiền nh một dạng trờng lớp dạy chữ.

Tông năm 1397, dới ảnh hởng của Hồ Quý Ly trờng học mới đợc mở đến Phủ, Châu. Tháng 5- Đinh Sửu có chiếu viết: "Đời xa nớc có nhà Học, đảng có nhà Tự, toại có nhà Tờng là để tỏ rõ giáo hoá, giữ gìn phong tục, ý trẫm rất chuộng nh vậy. Nay quy chế ở kinh đô đã đủ, mà ở Châu, huyện thì còn thiếu, làm thế nào rung động đờng giáo hoá cho dân ? Nên lệnh cho các Phủ, lộ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đông, đều đặt một học quan, ban cho điền theo thứ bậc khác nhau: Phủ, Châu lớn thì 15 mẫu, Phủ, Châu vừa thì 12 mẫu, Phủ Châu nhỏ 10 mẫu để chi dùng cho hai việc , một phần cho nhà Học, một phần cho đèn sách. Lộ quan và quan ĐốcHhọc hãy dạy bảo học trò cho thành tài nghệ, cứ đến cuối năm thì chọn ngời u tú tiến cử lên triều đình, Trẫm sẽ thân hành thi chọn và cất nhắc"

[18,T2;192]

Vì vậy dới thời Trần ở Can Lộc có một số quan văn, quan võ là dòng dõi các danh gia văn học ở Thăng Long vào làm quan hoặc qua lại, định c ở đây. Chính những gia tộc có truyền thống học hành, khoa bảng nh vậy đã phát huy ảnh hởng tích cực trên quê hơng mới.

Đến thời Lê, ở xứ chỉ có một trờng học chủ yếu là để đào tạo học trò đi thi hơng và một Học quan (Đốc học) vừa coi việc học trong xứ, vừa giảng dạy ở Trờng (Trờng ở đây không dạy hàng ngày mà mỗi tháng chỉ mở vài ba kỳ, "Trung tập", "đại tập", năm có khoa thi thì tổ chức sát hạch để chọn thí sinh). ở phủ, huyện đều có trờng học, còn ở xã, thôn chỉ có trờng do các nhà khoa bảng về làng hoặc các nhà nho mở ra dạy học trò trong địa phơng. Đời Lê: mỗi phủ có hai Học quan là Huấn đạo (hàm Chánh cửu phẩm) coi việc học và việc dạy ở các trờng phủ, huyện.

Để đáp ứng nhu cầu học hành và tinh thần hiếu học của c dân Can Lộc, bên cạnh các trờng công ở làng xã còn có các trơng do ông đồ thầy Nho mở tại gia đình, hoặc do làng xã hay ngời hữu sản đài thọ tiền gạo mời thầy về dạy: loại tr- ờng này càng về sau càng nhiều. Tuy học trò không đông nhng có ý nghĩa "Phổ cập giáo dục" ở thôn quê. Học trò đợc học chữ, sách vở lòng và cả cách kinh điển Nho giáo. Nhờ vậy mà một bộ phận con em nông dân biết chữ, có ngời vơn lên thành Nho sĩ.

Một số thầy Nho tiêu biểu của Can Lộc giai đoạn này, đó là: 1. Nguyễn Huy Oánh (1713-1791)

Ông là ngời xã Lai Thạch, huyện La Sơn, nay là xã Trờng Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh, tự là Th Hiên, hiệu là Thạc Đình. Nguyễn Huy Oánh đậu Đình nguyên Thám Hoa năm 1748 đời Lê Hiển Tông, làm quan đến chức Đô ngự sử. Tác phẩm có: Quốc sử Toản yếu và một số thơ văn đợc su tầm trong Thạc Đình di cảo.

Gần nửa thế kỷ ở chốn quan trờng (1733-1779), Nguyễn Huy Oánh là một bậc đại quan văn võ song toàn, có nhiều công lao giữ yên bờ cõi đất nớc, giữ hoà hiếu với nhà Thanh- Trung Quốc, bảo vệ đợc chủ quyền của quốc gia và đào tạo nhiều nhân tài cho đất nớc, để lại nhiều trớc tác đa dạng cho nền văn hoá Việt Nam.

Đơng thời văn chơng của Nguyễn Huy Oánh rất nổi tiếng. Nhà Sử học Nguyễn Nghiễm cho rằng ở xứ Nghệ bấy giờ "... Văn chơng phép tắc thì có Thám hoa Nguyễn Huy Oánh...". Còn tác giả chinh phụ ngâm khúc là Đặng Trần Côn thì ca ngợi Nguyễn Huy Oánh hết lời: "Ông xung trận nhập trờng mây hơn ngời mẫn Tiệp. Tứ văn chơng dồi dào xuyên qua bầu trời, vợt khỏi mặt trăng sáng nh ngọn đuốc. Từ ngữ khiến gió ma phải sợ có thể nghiêng sông, lật bể. Chữ viết đẹp nh lụa, nh mây. ở phơng Nam cha từng có ai nh vậy" (Trờng văn hội huyện mừng Nguyễn Quý hầu đậu cập đệ) [7; 31]

Ông đã hai lần cáo quan về mở trờng dạy học tại quê nhà. Nhà ông ở bên bờ Phúc Giang. Ông đã xây dựng th viện Phúc Giang thành một th viện lớn có hàng ngàn cuốn sách đủ loại: Tứ Th, Ngũ Kinh, Bách gia ch tử, Nam sử, Bắc sử, các sách Nho, Y, Lý, Số; rồi thơ phú, truyện ký, các sách nói về Phật giáo, Lão giáo... Phúc Giang th viện thực chất là một trờng học có th viện, là nơi Nguyễn Huy Oánh ngồi dạy học và nơi con em họ Nguyễn Huy, con em làng Trờng Lu và các vùng lân cận đến thụ giáo, đọc sách, rèn luyện chữ nghĩa văn chơng. Phúc Giang th viện còn là nơi gặp gỡ của tao nhân, mặc khách cả trong và ngoài xứ Nghệ. Đã có 6 ng- ời học trò trong hai kỳ thi Hội năm Tân Sửu (1781) và Đinh Mùi (1787) xuất phát

từ Phúc Giang th viện ra Thăng Long so tài với thiên hạ chiếm đợc học vị tiến sĩ, làm cho danh sách các học trò của Thám Hoa Nguyễn Huy Oánh đậu tiến sĩ dới thời Lê- Trịnh lên đến 26 ngời.

Học trò của Nguyễn Huy Oánh đậu đại khoa đều là cấc bậc khoa bảng có cống hiến cho đất nớc mà tiêu biểu là Trơng Hổ, Trơng Xán, Phạm Nguyễn Du, Phạm Quy Thích, Đỗ Huy Diễm, Trơng Đăng Quỹ... [4; 211]

Do ông có những cống hiến to lớn cho quê nhà sau khi về hu, năm 1783, Nguyễn Huy Oánh đợc triều đình Cảnh Hng nhà Lê sắc phong tớc "Uyên Phố Hoằng dụ đại vơng". Tờ sắc ấy ngày nay con cháu ông vẫn còn lu giữ. Trong đó có đoạn:

"Nối nguồn thơm từ cửa Khổng Rạng dòng tốt bởi núi Ni

Lấy văn trồng ngời mở kế trăm năm"

(Theo bản dịch của Nguyễn Huy Cừ 1932) [4; 212] Đây là một đặc ân hiếm có xa nay trong lịch sử, ít ai đợc vua ban tớc "Đại Vơng" lúc còn sống.

Phúc Giang th viện là trờng học đào tạo nhân tài. Từ mái trờng này, chỉ tính riêng dòng họ Nguyễn Huy đã có những ngời sau đây giành đợc học vị hơng Cống: Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Phiên, Nguyễn Huy Phó, Nguyễn Huy Tá, Nguyễn Huy Khả, riêng có Nguyễn Huy Quýnh đậu tiến sĩ.

Năm 1777, khi ông đã về hu nhng lại đợc Chúa Trịnh Sâm mời ra làm quan. Nhân dịp đó những học trò của ông nay đã đậu đại khoa làm quan đã có bức trớng mừng thầy. Hiện bức trớng vẫn còn đợc lu giữ ở Từ đờng họ Nguyễn Huy:

"Đợc vua u đãi ngời già cho về trí sĩ, đó cũng là vinh quy. Ngời học trò tôn kính thầy ngoài việc chúc mừng chung, xin họp mặt mừng riêng. Lẽ ra đã nh vậy, không thể không có lời: Phu tử là bậc kiệt hiệt của đất Hoan, sớm theo đờng học vấn. Tài ba nổi tiếng giữa nớc văn hiến, sức học vững vàng thuộc dòng khoa cử, đỗ Đình Nguyên Thám Hoa năm Mậu Thìn (1748), rồi tiến triều làm quan 30 năm nay theo điều lệ bởi chức Tả thị lang Bộ Lại thì đủ t cách về trí sĩ. Tuổi 60

thuộc lớp ngời trên đợc hởng phúc dày. Có thơ ca "Tám nghìn dặm" đợc khắc hoạ khắp bốn phơng. Có rất nhiều học trò do công giáo huấn ân cần trong mấy chục năm, dới có con em vào hạng aó mũ quan văn, trên có cửa nhà rạng rỡ trâm hốt triều đình. Sớm hôm đang nhàn tản với cảnh thú "Lục dã đờng" di dỡng tuổi già lại đợc đội ơn trở lại, lên ngựa vào chầu, màn trớng trớc sau thêm sắc. Chào mừng bớc quay trở lại của Thầy với niềm vui là chim hồng sẽ để lại lông cánh đẹp".

"Có núi cao cao, có đá sững sững Phu tử trở về tuổi già vui thay Núi vút cây cao đá loè ngọc sáng Phu tử lại triều, bọn con em có phúc !"

Dới bức trớng đề tên Hoàng Giáp Phạm Nguyễn Du và 23 vị tiến sĩ, trong đó có những tên tuổi đáng chú ý nh Trơng Đăng Quỹ, Nguyễn Huy Lịch, Phạm Quý Thích... [7; 35]

Ngời đời nói rằng ông có ham muốn làm đẹp cho quê hơng Trờng Lu và cả vùng Hồng Lĩnh- Lam Giang của mình. Có thể nói cả suy t và hành động của ông đã thể hiện điều đó. Chỉ tiêng một "Trờng Lu học hiệu""Phúc Giang th viện", đã cho phép chúng ta sau này khen ngợi ông, tôn kính ông. Cả vùng Hồng Lĩnh, làng Trờng Lu nổi lên nh một làng văn hiến- văn vật. Nguyễn Huy Oánh đã để lại cho đất nớc, cho quê hơng thời ông và cho mai sau những giá trị về giáo dục, về thơ văn và về khoa học lịch sử, địa lý cũng nh khoa học nhân văn nói chung bằng những nỗ lực của bản thân mình.

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w