7. Nguyễn Huy Tự (1743-1790)
2.5 Một số làng và dòng họ tiêu biểu về giáo dục khoa cử từ thời Lý đến Hậu Lê.
đàn Việt Nam và đa ông vào hàng danh nhân văn hoá đất nớc.
Ngoài những nhân vật trên đây, nền giáo dục khoa cử của Can Lộc từ thời Lê trở về trớc còn cống hiến cho đất nớc nhiều nhân vật tiêu biểu khác trên tất cả các lĩnh vực. Đó là nguồn tài sản vô giá mà đất Thiên Lộc- Can Lộc cống hiến cho quê hơng đất nớc.
2.5 Một số làng và dòng họ tiêu biểu về giáo dục khoa cử từ thời Lý đến HậuLê. Lê.
Thiên Lộc- Can Lộc là đất học, đất khoa bảng nên đã từ lâu ở nơi đây cũng đã có những làng với những dòng họ có truyền thống học hành khoa cử nổi tiếng. Từ cuối Trần đến giữa thời Lê nơi đây đã có những làng và dòng họ tiêu biểu về giáo dục khoa cử nh làng Tràng Lu có dòng họ Nguyễn Huy, làng Trảo Nha có dòng họ Ngô, họ Đăng ở Tả Hạ, họ Dơng ở Bạt Trạc, họ Hà ở Tỉnh Thạch, ở Phù Lu có họ Phan, họ Nguyễn ở ích Hậu. ở nội Thiên Lộc có anh em họ Lê, dân gian còn có câu "Thiên hạ thiếu chi ngời sang, đã Lê sĩ Bàng lại Lê sĩ Triêm"...
2.5.1. Làng Tràng Lu đời Lê thuộc xã Lai Thạch tổng Lai Thạch, huyện La Sơn phủ Đức Quang (Đức Thọ) khoảng 1923 chuyển về huyện Can Lộc, nay là xã Tr- ờng Lu, Can Lộc. Tràng Lu nằm phía Tây rú Cài (tức Thốc Sơn, Sạc Sơn hay Sec Nhạc). Giữa một vùng khoa hoạn, Tràng Lu là một điểm sáng chói. Từ đời Lê đã có tiếng là đất văn vật ở Xứ Nghệ.
Cũng nh Tiên Điền, Lai Thạch- Tràng Lu là đất học hành, khoa bảng trong
"Nghệ An ngũ tuyệt" cuối Lê thì "Lai Thạch văn", đợc đặt bên "Tiến Điền tao",
Một giai thoại về đất học Lai Thạch- Tràng Lu đó là: Có một cậu bé lên hạch ở Phủ, quan Giáo thụ thấy nhỏ quá, bèn gọi đến hỏi họ, quê quán, rồi cời, đọc:
"La Sơn, Lai Thạch, thằng bé nhóc nhách, đeo quyển đi hạch, khảo răng đ- ợc văn ?"
Cậu bé liền xin phép đối lại:
"Nghệ An, Đức Quang, ông Cống nghênh ngang, dong bớc lên đàng, trẩy ra thi hội"
Tiêu biểu cho truyền thống hiếu học, khoa cử ở Tràng Lu là họ Nguyễn Huy. ở đời Lê Hồng Đức (1470-1497) ông tổ họ này tên là Uyên Hậu, đỗ khoa Ngũ kinh bác sĩ. Con là Hàm Hằng mới mời lăm tuổi, cũng đỗ khoa thi hơng. Đến cuối thời Lê, có Nguyễn Huy Trực 28 tuổi đỗ Hơng Giải, làm đến Tham chính sứ Thái Nguyên rồi về dạy học. Sau khi mất đợc tặng công bộ Thợng Th. Ông tinh thông thiên văn địa lý có nhiều tác phẩm nhng hiện nay đã bị thất truyền. Anh ruột ông là Công Xuân đỗ Hơng Cống nhng không làm quan.
Con trởng Nguyễn Huy Tựu là Nguyễn Huy Oánh (1713-1791), một học giả cự phách; một nhà giáo nổi tiếng thời cuối Lê, ngay khi mới 8 tuổi đã giỏi văn thơ, hai mơi tuổi đỗ Hơng Cống, rồi đỗ Đình Nguyên Thám Hoa khoa Mậu Thìn đời Lê Cảnh Hng (1748) làm quan đến Hộ bộ Thợng Th. Học trò của ông phải đến vài nghìn ngời, trên 30 ngời đỗ Tiến sĩ và hàng mấy trăm ngời đỗ Hơng Cống, sinh đồ. Ông còn bỏ tiền ra tạo ruộng làm học điền giúp học trò nghèo trong làng. Ông có vờn hoa đẹp đợc xếp vào "Tràng Lu bát cảnh". Đặc biệt là kho sách của ông mang tên "Phúc Giang th viện" với "hàng vạn bản". Nguyễn Huy Oánh còn là nhà trớc tác lớn, ông để lại nhiều bộ sách có giá trị: "Quốc sử toản yếu", "Bắc du tập lãm",
"Sơ học chỉ nam", "Phụng sứ yêm kinh tập", "Tiểu tơng bát vịnh", "Thạc đình di thảo"...
Em trai Nguyễn Huy Oánh là Nguyễn Huy Quýnh (1734 - ?) đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Thìn (1772) làm đến Đốc Thị. Một ngời em khác là Nguyễn Huy Kiên 13
tuổi đỗ tam trờng (sinh đồ), 25 tuổi đỗ tứ trờng (Hơng Cống). Năm 1774, thi trúng ngự đề, làm đến Lại khoa cấp sự trung.
Con cháu họ Nguyễn Huy đều học giỏi, nhiều ngời đỗ đạt, nhng chỉ có một số ngời xuất chính, còn phần lớn đều ở ẩn, dạy học nh: Nguyễn Huy Lạng, Nguyễn Huy Tá, Nguyễn Huy Phó. Nguyễn Huy Hợi, Nguyễn Huy Vinh, Nguyễn Huy Hào, Nguyễn Huy Cự, Nguyễn Huy Giáp v.v...
Con trởng của Nguyễn Huy Oánh là Nguyễn Huy Tự. Ông là một ngời tài hoa, đỗ Hơng Cống lúc 17 tuổi, sau đợc đặc ban Tiến triều ứng vụ, liệt ngang Tiến sĩ, làm quan đến chức Đốc đồng. Sau bỏ về nhà và giúp Tây Sơn... Nguyễn Huy Tự là tác giả của truyện thơ "Hoa tiên" nổi tiếng.
Con thứ của Nguyễn Huy Tự là Nguyễn Huy Hổ (1783-1841) tinh thông, văn chơng y lý, thiên văn, địa lý, nhng không đi thi.
Qua nhiều thế hệ họ Nguyễn Huy đã có những đóng góp lớn cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo nhân tài và cho nền văn hoá, văn học của đất nớc.Sự nghiệp của họ đã tôn vinh làng quê, làm cho cả nớc viết đến cái tên Tràng Lu.
"Phong cảnh thế, dân phong là thế, Đất Tràng Lu dài để về sau..."
2.5.2. Bên cạnh Tràng Lu, Can Lộc còn có làng Trảo Nha cũng có nhiều thành tựu trong giáo dục khoa cử. Làng Trảo Nha nằm bao quanh một ngọn đồi nhỏ, tục gọi rú Nghèn, tên Việt Hán là Ngạn Sơn, hay Nghiền Sơn, có sách cũng chép là Tháp Sơn. Theo một số tài liệu cổ thì đời Lý (TKXI) vùng Nghèn đã là một điểm c dân đông đúc ở phía Nam Xứ Nghệ. Và theo tấm bia ở nhà thờ Tào quận công Ngô Phúc vạn là con nuôi Hoàng Giáp Nguyễn Văn Giai (1554-1628) quê ở
ích Hậu, Phù Lu và là con rể Trịnh Tùng đợc Trịnh Tùng ban cho mỹ tự "Xã trắc Trảo Nha" (Nanh vuốt của nớc nhà). Do đó làng quê ông lấy tên Trảo Nha) [14;44,45)
Đầu thế kỉ XX, Trảo Nha còn thuộc Tổng Đoài, huyện Thạch Hà, đến năm 1921, tổng Đoài mới chuyển về huyện Can Lộc.
Dới triều Lê, Trảo Nha có nhiều cự tộc; nổi tiếng hơn cả là họ Ngô. Theo gia phả thì dới thời Lê và Tây Sơn, họ Ngô có tới 18 quận công, 36 hầu tớc, có 4 ngời đỗ tạo sĩ (Tiến sĩ võ) là Ngô Phúc Thiêm, Ngô Phúc Túc, Ngô Phúc Trọng, Ngô Phúc Hoằng...
Họ Ngô ở Trảo Nha là dòng họ võ tớng, nhng từ lâu đã có nhiều ngời giỏi văn học nh các quận công Ngô Phúc Tịnh, Ngô Phúc Vạn, Ngô Phúc Thiêm và nhiều ngời khấc. Ngô Phúc Túc (Hoành quận công) vừa đỗ tạo sĩ (Tiến sĩ võ) lại đỗ Hơng Cống (Văn).
Ngời đỗ đại khoa đầu tiên là Ngô Phúc Lâm (1724-1784). Ông là con thứ t Dật Trung hầu Ngô Phúc Bình và cháu nội Toản Võ hầu Ngô Phúc Trị. Ngô Phúc Lâm trớc tên là Cung, đợc thầy học Hồng Ng tiên sinh (Nguyễn Nghiễm) đổi lại là Lâm. Lúc nhỏ cậu cũng rất lanh lợi, cha thờng nói: "Thằng bé này của nhà ta về sau sẽ là của quý của nớc nhà". Ông học giỏi, nhng thi hơng lần đầu mới trúng tam trờng (Tú tài), đến khoa Canh Ngọ, cảnh Hng thứ 10 mới trúng Hơng giải. Năm ất Dậu (1765) ông đợc Tể tớng Nguyễn Nghiễm tiến cử nhng vua Lê dụ
"Con nhà gia thể, vinh tiến hãy chờ, việc chi vội vã, cho về học nữa". Năm sau, khoa Bính Tuất ông mới trúng Tam giáp đồg Tiến sĩ. Bạn thân của ông là La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp làm thơ mừng, có câu:
"Tây phủ luỹ truyền quang Võ Phục Nam thiên bán kính lạng văn chơng
(Phủ chúa bao đời lừng tiếng võ, Trời Nam nửa bức chói trờng văn)
Và dòng họ này ngày càng nổi tiếng bởi đờng giáo dục khoa cử Nho học ở triều đại sau đó (triều Nguyễn).
2.5.3. Nhắc đến các dòng họ lớn ở Can Lộc chúng ta không nhắc đến họ Đặng ở Tả Hạ. Ngời xa gọi ngọn núi gần quê mình là Gia Sơn- núi nhà. Ngọn Thung Sơn trong dãy Ngàn Hống là gia sơn của Thám Hoa- Lại bộ Thợng Th đời Trần Đặng Bá Tĩnh ở Tả Hạ, ngời khai khoa ở Thiên Lộc- Can Lộc bây giờ. Con cháu ông nhiều đời vẫn là dòng dõi thi th. Đặng Đình Dực, con ông là giám sinh làm tri châu
Quỳ Hợp. Đặng Tất, theo một số tài liệu, cũng đỗ đại khoa (có sách chép Thám Hoa) đời Trần. Bốn ngời con ông: Đặng Dung, Đặng Doãn, Đặng Thiết, Đặng Điệt Quả đều có tài học. Nhng gặp lúc quốc biến,cha con ông đều ra làm tớng giúp nhà Hậu Trần. Về sau chi họ ở Can Lộc có con cháu Đặng Điệt Quả là Đặng Đôn Phục đỗ Nhị giáp Tiến sĩ Canh Thìn (1580) và tổng binh Đặng Ngũ Quế (con rể của Tiến sĩ Nguyễn Văn Giai).
2.5.4. ở Tỉnh Thạch có họ Hà cũng là dòng họ có truyền thống giáo dục khoa cử: Tiên tổ họ này là Cẩn, nguyên ở Hà Hoa, Thuỷ tổ là Hà Tông Mại ở Cẩn Tiết (Thạch Hà) đỗ Thái học sinh đời Trần là Hà Tông Hiếu mới dời ra ở Thiên Lộc. Con trởng ông là Hà Nho về ở thôn Đồng Lạng (Rạng- Tỉnh Thạch) con thứ là Hà Công Trình đỗ Nhị giáp Tiến sĩ năm Bính Tuất, đời Quang Thuận (1466) làm đến Thợng Th bộ hình. Cháu 7 đời của Hà Công Trình là Hà Tông Mục đỗ Tiến sĩ khoa Mậu Thìn đời Lê Chính Hoà (1688) làm Thị lang, khi mất tặng Thợng Th. Về sau con cháu họ này lu tán khắp nơi và cũng có nhiều ngời đỗ đạt.
Họ Nguyễn Nguyệt Ao dòng dõi của Nhị Giáp chế khoa Nguyễn Bật Lãng ở Cơng Gián, có Nguyễn Hành đỗ Tiến sĩ khoa Quý Sửu (1733) và hai ngời đỗ Hơng Cống (Nguyễn Tiến Phát, Nguyễn Thiếp) cùng 21 ngời đỗ sinh đồ tú tài.
Tiếng tăm lừng lẫy một thời có họ Dơng Yên Huy- Bạt Trạc. Tổ tiên là D- ơng Phúc Minh vốn ngời xã Hoa Viên (Nghệ An) về gần Rú Cài, sinh ba con trai đều đỗ tứ trờng (Hơng Cống). Ngời con út về kinh thi Hội không đỗ, phẫn chí không trở về quê, ở lại Sơn Nam dạy học và mất tại đó. Vợ ở nhà sinh ra Dơng Trí Dụng thông minh, mẫn tiệp, đỗ Nhất giáp chế khoa ất Sửu (1565). Con trai Dơng Trí Dụng là Dơng Trí Thân thi hơng đỗ tứ trờng và con Trí Thân là Dơng Trí Trạch đỗ đồng Tiến sĩ khoa Kỷ Mùi (1619).
2.5.5. Ngoài ra, Ba Xã- ích Hậu cùng là một vùng văn hoá đặc sắc, phát triển sớm. Đất Ba Xã cũng là cái nôi từng sinh ra, nuôi dỡng nhiều nhân tài, có sự nghiệp lớn, công lao lớn đối với đất nớc, nh: Trần Đức Mậu là một trong những ngời thuộc lớp đại khoa đầu tiên trong tỉnh ta. Ông đỗ Nhị giáp Tiến sĩ khoa Nhâm Thìn năm Hồng Đức thứ ba (1472). Họ Trần của ông về sau đổi sang họ Nguyễn.
Thời Lê, cả tỉnh ta có bốn nhân vật nổi tiếng có tài đức, công lao đứng đầu triều thì Ba Xã vinh dự có một vị. Đó là Hoàng Giáp Nguyễn Văn Giai đầu thời Lê Trung Hng, làm Thợng Th bộ lại kiêm chởng quản công việc cả sáu bộ, chức đến Tham tụng (Tể tớng), phong Thái tể
Quá trình học hành thi cử, từng thời kỳ, thế hệ, số ngời thành đạt cao thấp khác nhau, nhng thời nào cũng có. Ngời Ba Xã có tất cả những gì về phẩm chất, đức tính, phong sách của con ngời xứ Nghệ. Mặt khác, ngời làng này cũng có nét riêng,do điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử...
Trên đây là một số làng và dòng họ tiêu biểu nổi tiếng về giáo dục khoa cử của huyện Can Lộc từ thời Lý cho đến thời Hậu Lê
Có thể nói đây là giai đoạn mà giáo dục khoa cử Can Lộc phát triển rực rỡ, đóng góp vào nền giáo dục Nho học nớc nhà những gơng mặt tiêu biểu đó là những nhà chính trị, quân sự, ngoại giao và những nhà văn hoá lớn có tầm cỡ thời bấy giờ.
Ch