Danh sách những ngời đỗ Hơng khoa (Cử nhân), gồm 23 ngời.

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 69 - 78)

ơng 3: Giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc thời Nguyễn

3.4.2Danh sách những ngời đỗ Hơng khoa (Cử nhân), gồm 23 ngời.

1. Lu Công Đạo (?), ngời xã ích Hậu (Hậu Lộc- Can Lộc), đỗ cử nhân khoa Quý Dậu, Gia Long 12 (1813).

2. Ngô Phúc Hội, ngời xã Trảo Nha (Đại Lộc- Can Lộc), đỗ cử nhân khoa Kỷ Mão, Gia Long 18 (1819).

3. Nguyễn Khoa, ngời xã Tỉnh Thạch (Tùng Lộc), đỗ cử nhân khoa ất Dậu, Minh Mệnh 6 (1825).

4. Trần Tuấn, ngời xã Thổ Vợng (Vợng Lộc), đỗ cử nhân khoa Mậu Tý, Minh Mệnh 9 (1828)

5. Nguyễn Huy Giáp, ngời xã Lai Thạch (Trờng Lộc), đỗ cử nhân khoa Canh Tý, Minh Mệnh 21 (1840) .

6. Nguyễn Văn Hào, ngời xã Tỉnh Thạch (Tùng Lộc), đỗ cử nhân khoa Canh Tý, Minh Mệnh 21 (1840).

7. Ngô Phùng, (1804-1863), ngời xã Trảo Nha (Đại Lộc), đỗ cử nhân khoa Tân Sửu, Thiệu Trị 1 (1841).

8. Phan Huân (1814-1862), ngời xã Phù Lu (Hồng Lộc), đỗ cử nhân khoa Quý Mão, Thiệu Trị 3 (1843) .

9. Nguyễn Liên, ngời xã Kiệt Thạch (Thanh Lộc), đỗ cử nhân khoa Mậu Thân, Tự Đức 1(1848).

10.Nguyễn Đức Diệu, ngời xã Bàn Thạch (Xuân Lộc), đỗ cử nhân khoa Tân Dậu, Tự Đức 14 (1861).

11. Phan Xuân Cẩn, ngời xã Phù Lu, đỗ cử nhân khoa Tân Dậu, Tự Đức 14 (1861).

12. Nguyễn Vĩ, ngời xã Phù Lu, đỗ cử nhân khoa Mậu Thìn, Tự Đức 21 (1868).

13. Ngô Hụê Liên, ngời xã Trảo Nha (Đại Lộc) đỗ cử nhân khoa Quý Dậu, Tự Đức 26 (1873).

14. Trần Doãn Thực, ngời xã Lai Thạch (Kim Lộc), đỗ cử nhân khoa Quý Dậu, Tự Đức 26 (1873).

15. Phan Khải Thăng, ngời xã Phù Lu, đỗ cử nhân khoa Mậu Dần, Tự Đức 31 (1878).

16. Trịnh Quang Thiện (1837-1888), ngời xã Thanh Lơng, (Thụ Lộc), đỗ cử nhân khoa Kỷ Mão, Tự Đức 32 (1879).

17. Nguyễn Lơng Cận, ngời Kỳ Túc (Thanh Lộc) đỗ cử nhân khoa Giáp Thân, Kiến Phúc 1 (1884).

18. Trần Khánh Dũng, ngời làng Phổ Minh (Thiên Lộc), đỗ cử nhân khoa Mậu Tý, Đồng Khánh 3 (1888)

19. Nguyễn Hữu Lợng (1886-?), ngời xã Kiệt Thạch, (Thanh Lộc) đỗ cử nhân khoa Giáp Ngọ, Thành Thái (1894)

20. Nguyễn Văn Quỳ, ngời xã Kỳ Túc (Thanh Lộc) đỗ cử nhân khoa Canh Tý, Thành Thái (1900).

21. Trịnh Quang Thái, ngời xã Phù Lu, (Thụ Lộc), đỗ cử nhân khoa Quý Mão, Thành Thái 15 (1903).

22. Võ Liêm Sơn (1888- 1849), ngời Hữu Can Lộc (Thiên Lộc), đỗ cử nhân khoa Nhâm Tý, Duy Tân 6 (1912).

23. Nguyễn Duy Nga, ngời Kim Chuỳ (Tân Lộc) đỗ cử nhân ở trờng Quy Nhơn nhng cha rõ khoa nào.

1 Đức Thọ 18 100 2 Nghi Xuân 06 22 3 Can Lộc 09 23 4 Thạch Hà 09 17 5 Cẩm Xuyên 0 12 6 Kỳ Anh 03 15 7 Hơng Sơn 05 48 8 Hơng Khê 0 0 9 Vũ Quang 0 0 10 Thị xã Hà Tĩnh 01 14 11 Thị xã Hồng Lĩnh 01 05 Tổng cộng 52 256

Mặc dù đây là số liệu cha đầy đủ lắm , nhng nhìn qua bảng trên chúng ta cũng có thể thấy đợc vị trí và thành tựu của giáo dục khoa cử Nho học của Can Lộc thời Nguyễn. Số đại khoa 9: chiếm 17,3% trong tổng số 52. Và số hơng khoa 23: chiếm 8,98% trong tổng số 256. Theo số liệu này thì Can Lôc xếp thứ 3 sau Đức Thọ và Hơng Sơn, chứng tỏ giáo dục Nho học ở Can Lộc thời Nguyễn phát triển.

C- Kết Luận

Đất nớc ta đang trên bớc đờng đổi mới và hội nhập. Trên thế giới nhân loại đang bớc vào thiên niên kỷ mới, thế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, thế kỷ của nền văn minh hậu công nghiệp. Trong đó thời đại mà chúng ta dựa vào lợi thế giàu tài nguyên, sức lao động phải nhờng chỗ cho thời đại mới đó là thời đại của nền kinh tế tri thức. Đất nớc ta đang tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá, đất nớc đang trên bớc đờng hội nhập, trong xu thế chung của quốc tế. Đất nớc ta rất cần có một đội ngũ trí thức nắm vững khoa học kỹ thuật, họ là những ngời

quyết định cho sự phát triển của đất nớc, đa Việt Nam tiến kịp với văn minh nhân loại nh lúc sinh thời Bác Hồ hằng mong muốn. Trong xu thế đó ở từng địa phơng trong cả nớc cũng cần cố gắng để phát triển quê hơng mình. Để đáp ứng yêu cầu đó của quê hơng đất nớc, điều cốt yếu đầu tiên đó là phải phát triển ngành giáo dục đào tạo, phải thực sự đa "giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu" , đây là vấn đề phát triển con ngời nh Bác đã từng nói: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trớc hết cần có những con ngời xã hội chủ nghĩa". Chúng ta phải đầu t vào phát triển nguồn lực con ngời, đó là nguồn lực quan trọng nhất. Phải nâng cao giáo dục đào tạo mới đáp ứng đủ nguồn tri thức cho công cuộc xây dựng đất nớc.

Can Lộc cũng nh xứ Nghệ từ lâu đời đã có truyền thống hiếu học, có lắm nhân tài "dồi dào tiềm năng trí tuệ", nên có điều kiện đa quê hơng theo kịp bớc tiến của thời đại. Nền giáo dục khoa cử thời phong kiến trên mảnh đất Can Lộc đã để lại cho ngời dân nơi đây nhiều truyền thống tốt đẹp, đó là truyền thống hiếu học, chăm chỉ, khổ học, học trò Can Lộc thông minh và có nghị lực lớn. Với những bậc danh Nho học vấn uyên thâm, những tấm gơng thầy đồ nổi tiếng. Với một không khí làng quê , gia đình dòng họ đều có một lòng tôn s trọng đạo, tôn sùng đạo học... nếu nh phát huy đợc truyền thống quý báu đó thì Can Lộc sẽ có tiềm lực rất lớn về lợng trí thức, Can Lộc sẽ nhanh chóng phát triển, và đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng đất nớc.

Can Lộc-Hà Tĩnh ngày xa là đất "phiên trấn", nên Nho giáo đến đây muộn hơn nhiều so với miền Bắc. Thế nhng Nho giáo lại để lại dấu ấn sâu sắc trên mảnh đất này, nó ảnh hởng đến tính cách của con ngời nơi đây cả mặt tích cực lẫn tiêu cực. Mặc dù vậy nó đã để lại cho mảnh đất này một thành tựu khoa bảng rực rỡ, một truyền thống hiếu học, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm phát triển thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Từ xa, Can Lộc đã đợc xem là "đất học"

ngay từ thời Trần đã có ngời đậu đạt ra làm quan đó là Thám hoa Đặng Bá Tĩnh và đến thời Lê-Mạc- Lê Trung Hng thì Can Lộc trở thành một điểm sáng chói trong giáo dục khoa cử, và có nhiều ngời ghi tên trong bảng vàng khoa cử Nho học. Với những tên tuổi nh Phan Kính, Nguyễn Huy Oánh, Hà Tông Mục, Nguyễn Văn

Giai... và đã có nhiều ngời trở thành bậc tế phụ của triều đình. Đến thời Nguyễn là thời kỳ nở rộ của khoa cử Nghệ Tĩnh. Trong bối cảnh chung đó nền giáo dục khoa cử ở Can Lộc cũng không ngừng phát triển và có những tên tuổi lớn: Mai Thế Quý, Nguyễn Văn Trình, Ngô Đức Kế...

Bên cạnh đó trên quê hơng Can Lộc còn có những làng xã và dòng họ lớn nổi tiếng trên địa hạt khoa cử Nho hoc. Với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cuộc sống ngời dân nơi đây vất vả lam lũ quanh năm nhng đức tính cần cù chịu thơng chịu khó,với truyền thống giáo dục quê hơng, dòng họ, gia đình các thế hệ Nho sĩ Can Lộc nối tiếp nhau làm rạng danh mảnh đất quê hơng mình nh: làng Tràng Lu có dòng họ Nguyễn Huy, họ Nguyễn ở Nguyệt Ao, làng Ba Xã -Ich -Hậu, họ Ngô (Trảo Nha), họ Đặng (Tả Hạ), họ Hà (Tĩnh Thạch)... Đó là những làng, những dòng họ và những tên tuổi lớn trong nền giáo dục khoa cử, nối tiếp từ thế hệ trớc đến thế hệ sau. Họ là những ngời đã làm rạng rỡ thêm trang sử hào hùng của quê hơng đất nớc, tô đậm thêm truyền thống hiếu học, truyền thống yêu nớc của quê h- ơng Can Lộc. Họ là những tấm gơng sáng về đức tính cần cù chịu thơng, chịu khó rèn luyện, khổ học, là tính cơng trực thẳng thắn, lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc, một đời hy sinh vì sự nghiệp độc lập tự do của dân tộc.

ở thời đại nào cũng vậy, nhân tài là sức mạnh đặc biệt của quê hơng đất n- ớc. Thời đại văn minh hậu công nghiệp ngày nay lại đặc biệt đòi hỏi nhân tài. Do có đợc những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của cha ông, đứng trớc những yêu cầu của nền kinh tế tri thức, tôi nhận thấy cần phát huy tích cực những truyền thống qúy báu đó cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh mới. Chúng ta cần phát huy điểm tích cực và khắc phục những hạn chế vốn có của nó. Khi nghiên cứu đề tài này giúp tôi có cách nhìn khách quan và hiểu rõ thêm truyền thống của quê h- ơng, từ đó có thể rút ra đợc những bài học kinh nghiệm quý báu cho thế hệ trẻ.

Điều trớc tiên, nghiên cứu lịch sử giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc từ 1075 - 1919, để tái hiện một cách chân thực bức tranh giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc trong bối cảnh chung của Hà Tĩnh suốt từ thời Lý đến thời Nguyễn. Qua đó, khơi dậy những giá trị truyền thống tốt đẹp quý báu của quê hơng, từ đó giao phó cho thế hệ trẻ trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống đó trong điều kiện

mới, hoàn cảnh mới. Đồng thời phải biết chọn lọc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, văn hoá dân tộc, giao lu học hỏi những nét đẹp văn hoá của những địa phơng khác. Nhằm phát huy đợc truyền thống vốn có đa sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển mà vẫn giữ đợc những giá trị truyền thống.

Thứ hai, từ việc khôi phục lại những kiến thức về chế độ giáo dục khoa cử x- a, nói lên đợc truyền thống cần cù chăm chỉ, khổ học của cha ông ta ngày xa để nhằm giáo dục thế hệ trẻ cần phải cố gắng quyết tâm chăm chỉ, rèn luyện, học hỏi để chiếm lĩnh tri thức, vơn tới tầm cao của tri thức nhân loại. Khẳng định cho thế hệ trẻ một điều chắc chắn đó là "có công mài sắt, có ngày nên kim".

Thứ ba, chúng ta phát huy giữ gìn văn hoá truyền thống không phải là giữ gìn phát huy tất cả những yếu tố của nó. Chúng ta cần loại bỏ những t tởng bảo thủ , tiêu cực trong Nho giáo và phát huy những giá trị tích cực . Sở dĩ nh vậy là vì nền giáo dục khoa cử cũ có t tởng bảo thủ coi nhẹ khoa học ứng dụng, khoa học kỹ thuật, Nho giáo coi khinh lao động chân tay... dẫn đến xã hội ngày càng "thừa thầy thiếu thợ". Muốn đa quê hơng phát triển thì cần phải khắc phục hạn chế đó.

Thứ t, ngày xa cha ông ta đã có những chính sách khuyến học rất tích cực, thể hiện sự quan tâm của làng, xã đối với những ngời học giỏi, đỗ đạt. Chúng ta ngày nay cũng cần phát huy điều đó, cần phải có những biện pháp khuyến khích học hành thi cử của con em trong toàn huyện, nhất là những vùng còn khó khăn. Đặc biệt quan tâm tạo điều kiện cho những học sinh nghèo học giỏi , nâng mặt bằng chất lợng giáo dục của toàn huyện phát triển đồng đều. Tạo điều kiện cho những ngời có năng lực phục vụ công cuộc xây dựng quê hơng. Đó là những biện pháp nhằm nâng cao nguồn tri thức cho công cuộc đổi mới trên quê hơng Can Lộc dựa trên những truyền thống văn hoá của cha ông.

Phát huy truyền thống của quê hơng, ngày nay thế hệ trẻ Can Lộc đã có những đóng góp đáng kể cho công cuộc xây dựng phát triển quê hơng. Con em Can Lộc không ngừng phát huy truyền thống hiếu học của cha ông và đã gặt hái đ- ợc nhiều thành quả, cống hiến một đội ngũ các nhà khoa học có đóng góp nhiều cho xã hội. Đã có nhiều ngời con của Can Lộc nắm giữ các chức vụ cao trong các

huyện đang từng bớc thay đổi phát triển đi lên, thôi thúc những ngời con của Can lộc góp sức mình vào xây dựng quê hơng.

Điều kiện tự nhiên, khí hậu nơi đây đã sản sinh ra những con ngời mang tính cách đặc biệt, và họ cũng đã xây dựng cho mình nét văn hoá truyền thống đặc biệt, đó là truyền thống hiếu học, cần cù chăm chỉ, và tính cách ơng ngạnh không chịu khuất phục. Hy vọng rằng trong tơng lai thế hệ trẻ Can Lộc sẽ tiếp nối truyền thống quý báu đó đa quê hơng mình phát triển ngang tầm với thời đại. /.

Tài liệu tham khảo

1. BCHĐ BĐCSVN huyện Can Lộc- Lịch sử Đảng bộ huyện Can Lộc (1930- 2000)

2. BNC LS tỉnh Nghệ Tĩnh- Lịch sử Nghệ Tĩnh. Tập I. NXB Nghệ Tĩnh. Vinh.1984.

3. BNC LS tỉnh Nghệ Tĩnh- Danh nhân Nghệ Tĩnh. Tập I. NXB Nghệ Tĩnh.1980 4. Can Lộc một vùng địa linh nhân kiệt- NXB CTQG.H.2003

5. Nguyễn Tiến Cờng. Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến. NXB GD.H.1998

6. Phan Huy Chú- Lịch triều hiến chơng loại ký. Tập3. NXB KHXH.H.1992 7. Nguyễn Sĩ Cẩn (CB)- Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng. NXB Nghệ

An.1995

8. Cao Xuân Dục-Hơng Khoa Lục Nghệ Tĩnh (Triều Nguyễn) (Tứ phát-Cao Xuân Dục-Ngô Đức Thọ dịch). Nghệ Tĩnh. Th viện tỉnh. 1976

10. Trần Mạnh Đàn-Can Lộc huyện phong thổ ký (bản dịch của Thanh Minh) 11. Thái Kim Đỉnh- Năm thế kỷ văn Nôm ngời Nghệ. NXB Nghệ An 1994.

12. Thái Kim Đỉnh - Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh (từ đời Trần đến đời Nguyễn)- HLHVH NT Hà Tĩnh-2004.

13. Trần Hồng Đức- Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam. NXB VHTT.H.1999.

14. Thái Kim Đỉnh, Võ Hồng Huy, Nguyễn Văn Hùng... Làng cổ Hà Tĩnh. Chi hội văn nghệ dân gian- HVHNT Hà Tĩnh. 1995.

15. Võ Hồng Huy, Thái Kim Đỉnh, Chơng Thâu- Địa chí huyện Can Lộc. NXB VHTT Hà Tĩnh .1999.

16. Hồ Sĩ Huỳ- Giáo dục khoa cử Nho học ở Nghệ Tĩnh thời Nguyễn- LVTS ngành lịch sử. Đại học Vinh. 2001.

17. Hoàng Xuân Hãn- La Sơn phu tử. NXB Minh Tân. Paris.1952 18. Ngô Sĩ Liên- Đại Việt sử ký toàn th. NXB KHXH.H.1967-1968 19. Bùi Dơng Lịch.Nghệ An ký NXB KHXH.H.1993

20. Nguyễn Đăng Tiến (CB)- Lịch sử giáo dục Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám. NXB GD.H.1996.

21. Đào Tam Tĩnh- Khoa bảng Nghệ An. NXB Sở VHTT Nghệ An.2000

22. Ngô Đức Thọ- Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919). NXB VHTT.H.1993.

phần phụ lục

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 69 - 78)