Tình hình giáo dục khoa cử Nho học thời Nguyễn

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 54 - 56)

ơng 3: Giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc thời Nguyễn

3.1.1Tình hình giáo dục khoa cử Nho học thời Nguyễn

Triều Nguyễn (1802-1945) là triều đại cuối cùng của lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Triều đại này gồm hai thời kỳ lớn: Thời kỳ thứ nhát từ 1802 đến 1884. Nhà Nguyễn tồn tại chủ yếu với t cách một vơng triều độc lập. Thời kỳ thứ hai từ 1884 đến 1945, nhà Nguyễn chỉ còn là Vơng triều phụ thuộc, làm tay sai cho thực dân Pháp.

Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn ánh lên ngôi lập nên Vơng triều Nguyễn, nhận thức đợc vai trò quan trọng của Nho giáo làm quốc giáo, ra sức chấn chỉnh chế độ giáo dục khoa cử. Giáo dục khoa cử Nho học từ Minh Mệnh (1820- 1840) về sau có quy củ, thể chế kéo dài đến năm 1919, năm triều Nguyễn tổ chức thi Hội lần cuối cùng.

Tồn tại từ 1802 đến 1919, giáo dục, khoa cử Nho học thời Nguyễn diễn ra trong bối cảnh hết sức phức tạp. Nho giáo đang trên đà xuống dốc và ngày càng

Xuân- Huế, lập nền thống trị cả nớc. Uy quyền tuyệt đối của Nho Giáo một lần nữa lại đợc xác định. Giáo dục khoa cử dần dần đi vào nền nếp. Các vua nhà Nguyễn đã tham khảo và kế thừa chế độ học tập, đặc biệt là thời Lê Thánh Tông. Năm 1832, Minh Mệnh ra dụ "Nớc Việt ta lấy văn hiến mở nớc, các vua anh minh ra đời, duy Thánh Tông Nhà Lê là hiếm có, Pháp độ và chính sách hay đều chép ở trong sử, sau khi cơ mu muôn việc nhàn hạ, văn nghệ vui chơi làm ra rất là phong phú, cái phong tao lu lại còn thấy tiếng hay, trẫm truy t cổ nhân rất là hâm mộ" [16;30]

Để chấn hng Nho giáo, nhà Nguyễn ra sức chấn chỉnh các kỳ thi, củng cố hệ thống trờng học. Quốc Tử Giám đợc lập ở Huế, dành cho con em tôn thất học. Tuy đối tợng học tập chỉ hạn hẹp, nhng ảnh hởng của Quốc Tử Giám tới toàn bộ quá trình truyền bá và chấn hng Nho giáo ở nớc ta lúc đó. Các quan chức phụ trách Quốc Tử Giám thời Lê viên chánh là Tế tửu, viên phó là T nghiệp. Vua Gia Long đổi gọi là Chánh Đốc học và Phó Đốc học. Đến thời Minh Mệnh trở lại gọi nh thời Lê.

Còn ở địa phơng thì hệ thống trờng học đợc thành lập tới các phủ huyện, có các học quan trông coi việc học tập. Trờng huyện có viên Huấn đạo, Trờng Phủ có viên Giáo thụ; Trờng tỉnh có viên Đốc học. Từ buổi đầu thời Minh Mệnh, những viên quan phụ trách việc học ở phủ, huyện, đều phải đỗ Sinh đồ (Tú tài) hoặc Hơng Cống (Cử nhân) mà tuổi từ 40 trở lên mới đợc bổ dụng. Những Học quan này có nhiệm vụ quản lý việc học của dân trong địa hạt mình và giảng ở các trờng đó. Tuy vậy, phần nhiều các Học quan lo tuyển lựa khảo hạch học trò, chứng nhận cho họ dự thi Hơng là chính, thứ đến mới là giảng dạy Tứ Th, Ngũ Kinh cho các học trò lớp trên. Quan Đốc học thì thờng dạy học sinh Cao đẳng. Tỉnh nào đợc quan Đốc học học hành có tiếng thì đến các Tú tài, Cử nhân cũng theo học để chuẩn bị thi tiếp. Nếu quan Đốc học là ngời tầm thờng thì các trờng công bỏ trống mà các trờng t thì ngời theo học rất đông.

Hệ thống trờng t ở các làng, xã thì tự dân lo liệu. Thời Nguyễn trờng lớp t có điều kiện mở rộng hơn trớc. Nơi thôn xóm nhà nào muốn cho con em học thì lo lấy

trờng sở, mời thầy và đài thọ phí tổn. Năm bảy nhà chung nhau đón một thầy. Thầy học thì có thầy khoá, thầy đồ, thầy t... Nội dung dạy học thì thời Nguyễn cũng nh thời Lê trớc đó.

Về nội dung và thể lệ, thi cử, khoảng cách giữa hai kỳ thi, cách tổ chức thi và học vị ngời thi đậu, ở thời kỳ đầu nhà Nguyễn hoàn toàn phỏng theo thời Lê. Để tạo dấu ấn cho thời đại mình, ít ra là trên địa hạt giáo dục, khoa cử Nho học, về sau nhà Nguyễn có thay đổi ít nhiều về thể lệ thi cử, đổi tên một số học vị cũ, đặt thêm học vị mới.

Đặc biệt, ở thời Nguyễn không lấy Trạng nguyên, nhng có khoa lại lấy đến hai Thám hoa (Thám Nhất, Thám Nhì) và đặt thêm một học vị mới là Phó bảng.

Còn ở khoa thi Hơng, từ năm 1828 học vị Hơng Cống đổi gọi là Cử nhân, Sinh đồ, đổi gọi là Tú Tài.

Từ ngày thực dân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng, Nho học tàn lụi dần trong ý đồ xâm lợc của kẻ thù. Nếu chỉ nhìn bề ngoài, không kể một số chi tiết nhỏ về thể lệ thi cử và học vị ngời thi đậu, không kể thời kỳ 1884 đến 1919 thực dân Pháp can thiệp ngày càng sâu để rồi chấm dứt chế độ thi cử Nho học, thì Nho học thời Lê và thời Nguyễn cơ bản giống nhau. Nhng sự thật thì không phải nh vậy. Thế kỷ XV thời Lê sơ, cả thế giới đang ở trong thời kỳ văn minh nông nghiệp, Nhng đến thế kỷ XVII, XVIII, Châu Âu rung chuyển bởi các cuộc cách mạng t sản. Thế kỷ XX, dân tộc ta đứng trớc một kẻ thù xâm lợc vợt trội hẳn về trình độ phát triển, chẳng những so với ta mà còn so với các đế chế phơng Bắc đến xâm lợc nớc ta ở các thế kỷ trớc đó. Chúng đại diện cho một thế giới mới - thế giới t bản chủ nghĩa thuộc thời đại văn minh công nghiệp, hơn hẳn trình độ văn minh nông nghiệp của nớc ta và các nớc châu á lúc bấy giờ. Giáo dục, thi cử Nho học đã trở nên lỗi thời, kìm hãm trí tuệ làm cho tình trạng ngời ngu nớc yếu kéo dài và kết cục là rơi vào ách xâm lợc và đô hộ của thực dân Pháp.

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 54 - 56)