Về trờng học và thầy giáo Can Lộc.

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 58 - 62)

ơng 3: Giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc thời Nguyễn

3.2.1Về trờng học và thầy giáo Can Lộc.

Dới triều Nguyễn ở tỉnh chỉ có một trờng học chủ yếu là để trò học trò đi thi hơng, và một Học quan (Đốc học) vừa coi việc học trong tỉnh vừa giảng dạy ở tr- ờng. ở phủ huyện đều có trờng học, còn ở xã, thôn chỉ có trờng do các nhà khoa bảng về làng hoặc các nhà nho mở ra dạy học trò trong địa phơng. Đời Nguyễn thì ở Phủ có Giáo thụ (hàm Chánh Thất phẩm) coi việc học và dạy ở các trởng phủ huyện, dới quyền của Đốc học (hàm Chánh Lục phẩm) ở tỉnh.

Dới các triều vua Minh Mệnh (1820-1840) Thiệu trị (1841-1847), tự Đức (1848-1883), việc học hành thi cử ở Nghệ Tĩnh đợc đẩy mạnh, hệ thống các trờng công, trờng t đợc chú ý xây dựng.

Trờng học huyện Can Lộc đời Minh Mệnh đặt ở thôn Thuần Chân (nay là xã Thuần Thiện - Phúc Lộc). Năm Thiệu trị thứ 5 (1845), dời đến xã Cao Xá (nay là xã Đậu Liêu); đến năm Tự Đức thứ 4 (1851), lại dời về phía Tây huyện lỵ ở xã Ngoại Can Lộc (nay là xã Thiên Lộc). Sau khi huyện dời về Thổ Vợng, rồi Thiên

ích... không có tài liệu nào chép việc trờng có dời hay không... dới quyền Tri huyện và Đốc học tỉnh, có một Huấn đạo coi việc học và dạy ở trờng huyện.

Cùng với việc mở trờng học đến phủ, huyện, với mục đích khuyến khích Nho học, nhà Nguyễn đã cho lập Văn miếu ở các tỉnh, văn chí ở phủ, huyện, có nơi

đến tận xã để thờ Khổng Tử và các tiên hiền, đồng thời cho dựng bia ghi tên những ngời khoa bảng trong địa hạt.

Nhà văn chỉ (còn gọi là văn Thánh, văn T hay Từ Vũ) các địa phơng xử Nghệ thờng không phải chỉ để thờ Khổng Tử và các môn đồ mà còn là nơi hội họp bình văn, bình thơ, giao lu văn hoá, nơi gặp gỡ các tao nhân mặc khách. Trong tập

"Hanh Am thi cáo" của La Sơn Phu Tử có bài thơ Để bản ấp học từ (đề học bản thôn) ca ngợi nhà văn chỉ thôn Nguyệt Ao quê tác giả:

"Thánh giáo đàm ân bất hạn phơng Cao sơn ngỡng chỉ cựu cung trờng

...

Đấu Nam hội kiến đa tài kiệt Tề tế quan thân bộ ngọc đờng"

(Lời dạy của thánh hiền bao la không có giới hạn Ngôi nhà văn chỉ tôn nghiêm cổ xa

...

Tớng tinh phía Nam tụ hội nhiều kẻ anh tài.

áo mũ hàng bớc tới ngọc đờng (tức Viện Hàn Lâm) [16; 40]

Theo sách "Can Lộc một cùng địa linh nhân kiệt" thì sau khi về quê, Tiến sĩ Thợng th Nguyễn Văn Trình (1871 - 1949) đã vận động xây dựng trờng học cho tổng Đậu Liên tại làng Kiệt Thạch, xây dựng văn chỉ huyện Can Lộc ở làng Phù L- u, khắc bia ghi tên các vị đỗ đại khoa, tu sửa lại nhà Thánh văn nơi tôn thờ những ngời có học hành khoa bảng, ông còn cho dựng bia tổng kết việc học tập của địa phơng, đặt bên cạnh bia Kiệt Thạch khoa cử bi ký...

Bên cạnh hệ thống trờng công và Văn Thánh, Văn chỉ tôn sùng đạo học thì hệ thống trờng t của các thầy đồ cũng rất nhiều và đóng vai trò lớn trong nền giáo dục khoa cử Nho học của Can Lộc. Mặc dù vậy nhng những tài liệu hồ sơ về trờng học lớp học không có và cũng không có ai thống kê đợc ở thời Nguyễn Can Lộc có bao nhiêu trờng t, lớp t trên vùng đất hiếu học nổi tiếng này. Tuy vậy, tên tuổi của các thầy đồ nổi tiếng vẫn đợc ngời đời nhắc đến nh: Lê Lai Yến; Ngô Phùng, Ngô

Huệ Liên. Nguyễn Quýnh, Võ Liêm Sơn, vv... Chính những thầy đồ đó đã góp phần làm nên tiếng tăm của thầy đồ xứ Nghệ, góp phần làm cho Nghệ Tĩnh nổi tiếng về truyền thống dạy học. Họ đã kế tục đợc truyền thống dạy học của các bậc tiền bối nh Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Thiếp, Hoàng Dật... trên quê hơng Can Lộc.

Trong số những thầy đồ đó, thì thầy giáo Võ Liêm Sơn là một ngời thầy tiêu biểu của học trò Hán học và cả Tây học. Là ngời thầy để lại d âm lớn đối với các học trò; Học trò của thầy sau này có những ngời có ảnh hởng lớn trong lịch sử dân tộc nh đại tớng Võ Nguyên Giáp đã từmg là học trò của thầy, nói: " Thầy Võ Liêm Sơn là mộtcon ngời đẹp". [4;316]

Võ Liêm Sơn, hiệu Ngạc Am, sinh ngày mồng bảy năm Mậu Tý (8/8/1888) trong gia đình Nho học yêu nớc có tiếng ở làng Phổ Minh, xã Hữu Ngoại nay là xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

Võ Liêm Sơn không phải là nhà khoa bảng đỗ đạt cao, nhng ông là ngời thực học, chân học, uyên thâm cổ học cũng nh tân học.... lại nắm chắc chính học, chính đạo.

Từ nhỏ ông theo học Hán học, mời hai, mời ba tuổi đã thạo văn chơng. Đồng thời ông theo học Quốc ngữ, chữ Pháp... năm 1905, vào trờng Quốc học Huế cùng lớp với Lê Đình Thám, Võ Chuẩn, Lễ Thanh Cảnh, Nguyễn Tất Thành... Năm 1911, ông tốt nghiệp thành chung, đợc bổ làm giáo học ở Quy Nhơn. Một năm sau, khoa Nhâm Tý (1912), ông lại đỗ Cử nhân Hán học ở trờng thi Bình Định, học hậu bổ, rồi ra làm Tri huyện Duy Xuyên, Quảng Nam. Nhng trong 6 năm ở chốn quan trờng (1913-1919), ông đã nếm đủ mùi cay đắng của chế độ thực dân Phong kiến.

Từ năm 1919 đến 1924 ông đợc bổ làm giáo s dạy Việt Văn và Hán Văn ở trờng Quốc học Huế. Những năm dạy học ở Huế là quảng thời gian đắc chí nhất của Võ Liêm Sơn, vì đây là những năm tháng thầy giáo Võ Liêm Sơn gắn bó máu thịt với sự nghiệp "Trồng Ngời". Nghề dạy học đã tạo điều kiện cho ông say sa bồi dỡng lòng yêu nớc thơng nòi cho lớp thanh niên tân học...

yêu . Ông coi việc truyền bá kiến thức không phải là mục dích mà là phơng tiện để hoàn thiện đạo làm ngời, đạo làm dân nớc. Và về mặt này, nhân cách của ông cũng là một bài học lớn. Các nhà cách mạng: Hà Huy Tập, Nguyễn Chí Diễu, Trần Phú, Nguyễn Khoa Văn, Trơng Tấn Bửu, Võ Nguyên Giáp... hồi ấy đều là học trò của ông. Ông đã từng mợn cây thơ của Hồ Bá Bang tặng cho học trò của mình là Trần Phú.

" Sinh nô lệ sinh do tử Tử yếu tự do tử nhợc sinh"

(Sống trong nô lệ sống nh chết - Chết vì tự do chết vẫn còn) [15; 522] và sau này ngời học trò Trần Phú cũng đã biết sống, biết chết nh lời dạy của Thầy.

Cũng một học trò khác của thầy và Đại tớng Võ Nguyên Giáp đã viết trong

"Hồi ức về trờng Quốc học""Cụ Võ là ngời đầu tiên giới thiệu cho tôi cuốn sách trình bày khái lợc chủ nghĩa Mác, trong đó có nói đến quy luật khẳng định, phủ định và phủ định của phủ định" [15;522]

Trong thời gian dạy học tại Huế, ông đã tham gia nhiều phong trào đấu tranh yêu nớc. Chính vì vậy mà ông bị bọn mật thám Pháp bắt giam (1929) đến 1932 mới đợc thả... Sau này ông còn có quá trình hoạt động sôi nổi trong phong trào cách mạng.

Điều đặc biệt là giữa ông và Bác Hồ có một tình bạn cố tri tâm đầu ý hợp rất cao đẹp. Sự gặp gỡ, cảm thông và quý mến nhau giữa Bác Hồ và Liêm Sơn trớc hết là cả hai ngời đều:

Thờ dân trọn đạo hiếu Thờ nớc vẹn lòng "trung" và

"Trò chuyện vì dân nớc Hẹn hò ở hiếu trung" [4; 314]

Sau một lần lên thăm Bác ở chiến khu Việt Bắc trở về quê ông đã qua đời vào ngày 22-2-1949 tại quê nhà ở làng Phù Minh, xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, hởng thọ 62 tuổi.

Thầy giáo Võ Liêm Sơn không chỉ là vị thân sĩ yêu nớc thơng dân, ngời bạn lớn của Bác Hồ, ông còn là một nhà báo yêu nớc, một nhà thơ nặng lòng với quê h- ơng đất nớc. Ông có các tập thơ "Ngắm non Hồng" (Xuất bản HNVH.1957) và đến 1993 đợc tập hợp trong "Thơ văn Võ Liêm Sơn " (Hội văn nghệ Hà Tĩnh)

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 58 - 62)