Ông quê ở Tỉnh Thạch, tổng Phù Lu, huyện Thiên Lộc nay là xã Tùng Lộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Ông xuất thân trong một dòng họ có danh tiếng và truyền thống văn hiến ở đất Hồng Lam "Nối đời Trâm anh gõ bằng chuông, nấu bằng vạc đời đời đều có...". Ông là cháu 7 đời của Tiến sĩ Hà Công Trình.
Thủa nhỏ Hà Tông Mục đã nổi tiếng thông minh học giỏi, tính tình khảng khái. Nhng đến năm 36 tuổi ông mới thi đỗ Đệ Tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Mậu Thìn, niên hiệu Chính Hoà năm thứ 9 đời vua Lê Hy Tông (1688). Năm Quý Dậu (1693), lại đỗ Đông Các. Năm Kỷ Mão (1699), làm kinh lợc, đi kiểm tra công việc ở xứ Tuyên Quang. Lúc bấy giờ ở vùng Bảo Lạc, quân nhà Thanh thờng tràn sang cớp phá. Ông đến nơi viết th gửi sang cho quân nhà Thanh ở biên giới. Ngời Thanh đáp th nhận lỗi, xớng lệnh rút quân về. Nhân dân biên giới lại đợc sống yên ổn. Ông đợc thăng chức Tự Khanh. Năm Chính Hoà Nhâm Ngọ (1703), ông đợc cử làm chánh sứ sang nhà Thanh. Khi trở về đợc thăng chức Bồi Tụng kiêm phủ doãn Phủ Phụng Thiên, thống lĩnh thuỷ binh kiêm Biên tu Quốc sử quán, sau thăng lên Tả Thị lang Bộ Hình, Tớc Hoan Lĩnh Nam [22;622]
Theo "Các nhà Khoa bảng Việt Nam" của Ngô Đức Thọ thì ở đời Nguyễn vì kiêng huý nên sửa tên ông thành Hà Tôn Mục.
Trong cuộc đời làm quan của Tiến sĩ Hà Tông Mục đã có nhiều công lao đóng góp cho đất nớc. Với tài năng, đức độ, giàu lòng nhân nghĩa và dũng khí, ông đã góp phần ổn định tình hình đất nớc trong bối cảnh xã hội phong kiến rối ren thời Vua Lê- Chúa Trịnh ở giai đoạn cuối thế kỷ XVII và đầu thế kỷ XVIII. Ông là một dũng tớng tài ba, một nhà ngoại giao xuất sắc dới thời Lê- Trịnh, đồng thời ông đã có nhiều đóng góp trong việc biên soạn và hoàn thành bộ sử lớn của nhà n- ớc phong kiến thời Lê, đó là cuốn Đại Việt sử ký tục biên. Đặc biệt trong lĩnh vực ngoại giao với nhà Thanh đợc vua Thanh là Khang Hy tặng ba hữ "Nhợc- Xuy- Thiên", nghĩa là khen ngời có đức tính khiêm nhờng, thông minh đồng thời là ngời có khí thái.
Hà Tông Mục mất ngày 17.3 năm Đinh Hợi (1707) tại quê nhà hởng thọ 55 tuổi. Sau khi ông mất, triều đình nhà Lê đã có đạo sắc truy tặng ông nh sau: "Sắc
Quang tiến Vinh Lộc Đại Phu, Bồi Tụng Hình Bộ, Tả thị lang, Hoan Lĩnh Nam Hà Tông Mục dự trúng tiến sĩ, trải giữa các chức, phụng sự lâu năm đi sứ phơng Bắc, chăm lo việc nớc có công, nay mất khi tại chức, thật đáng xót thơng. Chuẩn y tặng: Đặc tiến kim tứ Vinh Lộc đại phu Công Bộ Thợng Th, Hoan Lĩnh Tử, đặt thuỵ là Mẫn Đạt" (Vĩnh Thịnh năm thứ 3- 1707 tháng 3 ngày 20) [4;197]
Bên cạnh đó không những ông đợc triều đình trọng dụng, mà còn đợc nhân dân yêu mến kính trọng. Ngay từ những năm còn làm quan dới triều Lê ông đã đợc nhân dân tin yêu và lập bia sùng chỉ để ghi nhận những công lao của ông đối với đất nớc và nhân dân. Nội dung tấm bia có đoạn : "Công (tức Hà Tông Mục) đối với quê hơng ơn sâu đức dày, có nhiều công ngăn trừ tai hoạ, xóm làng đều bội phục, xin tôn thờ Công... Ngời làng đều cùng vui mừng bèn lập sinh từ, đặt tên sùng chỉ, để lu lại làm nơi hơng khói muôn đời..." [4;198]
Đây có thể là một biệt lệ hiếm hoi trong lịch sử nớc nhà trong các triều đại trớc. Hiện nay ở quê hơng ông vẫn lu giữ đợc tấm bia cổ đó.
4. Thám hoa Phan Kính (1715-1761) (có nơi còn gọi là Phan Cảnh).
Ông xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo ở làng Vĩnh Gia, xã Lai Thạch, tổng Lai Thạch nay là xã Song Lộc, huỵên Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Ông đậu Đình nguyên Thám hoa 1743 đời Lê Hiển Tông, làm quan đến chức Đông Các Đại học sĩ, điều nhận Đốc đồng Thanh Hoa (1752), làm điều trần về tình trạng dân chúng trong bản trấn, điều nhậm Th Đốc thị Nghệ An (1758). Vì can gián trái ý, ông bị biếm chức (1758). Sau đợc điều bổ giữ chức Đốc đồng xứ Tuyên Quang, làm Kinh lợc sứ, cùng quan chức hà Thanh hội khám việc biên giới hai nớc (1759) kiêm lĩnh chức Tham mu nhung vu đạo Hng Hoá (1750), sau đó lại đi hội khám việc biên giới Tây Bắc rồi lâm bệnh qua đời tại quản danh Hng Hoá (7-1761). Triều đình ban cấp sứ tuất trọng hậu truy tặng chức Hữu thị lang Bộ Hình, tớc Quỳ Dơng bá, giao cho quan bộ Lễ hộ tống linh cữu về mai táng tại quê nhà.
Phan Kính lúc còn nhỏ đã rất thông minh, đọc sách 7 dòng một lần, 8 tuổi đã giỏi thơ phú, lúc lên 7 ông đã thuộc lòng và chép trọn cả tập sách Thiên Gia Thi của Trung Quốc.
Cũng nh các nhà Khoa bảng đơng thời, sau khi trở thành "Ông Thám hoa tân khoa", Phan Kính hăm hở bớc vào đờng hoan lộ. Nhng thời gian làm quan dới triều vua Lê chúa Trịnh của Phan Kính từ 1744 đến lúc ông qua đời 1761 ngắn hơn thời gian ông học hành thi cửa (1719-1743).
Có thể nói, Phan Kính là một ngời học rộng biết nhiều nhng lại duyên nợ và gắn bó với cung kiếm hơn thi th, ông lập công nhiều hơn lập ngôn. Phan Kính tuy không phải là ngời đề ra chủ thuyết an dân trong phép trị quốc, giữ nớc nh Trần H- ng Đạo, Nguyễn Trãi nhng ông là một ngời suốt đời lấy chủ thuyết an dân làm ph- ơng châm hành động, ông thực sự là một gơng mặt sáng chói chủ nghĩa nhân văn, trong sáng giữa thế kỷ XVIII. Phan Kính- quan Thám Hoa- vị tớng tài- ngời cầm quân thao lợc còn là một nhà ngoại giao xuất sắc. Năm 1759 ông đợc chúa Trịnh Sâm ban cho lá cờ ngũ sắc cho thêu 4 chữ "Bắc đẩu dĩ Nam" với chức vụ Đốc đồng Tuyên Quang (bao gồm cả Hà Giang ngày nay) và sau đó kiêm chức Tham mu nhung vụ đạo Hng Hoá (bao gồm vùng Tây Bắc) [4.238]
Phan Kính không chỉ là một võ quan mu lợc hơn ngời, một ông quan suốt đời tận tuỵ, với những việc làm có lợi cho dân cho nớc, một nhà ngoại giao có tài, góp phần tích cực trong mối bang giao với các quan lại Trung Hoa, giữ yên bờ cõi nơi biên cơng mà còn là một con ngời có nhân cách cao đẹp, trong sáng trong mối quan hệ vua tôi, bạn bè, đồng liêu.
Theo các truyền ngôn, gia phả, giai thoại và các t liệu xa v.v... chúng ta càng nhận thấy đợc Phan Kính thực sự là một bậc chân Nho, một trí thức sáng giá. Đối với vua Lê, chúa Trịnh ông là một bề tôi trung thành, tận tuỵ, không nề hà một việc gì khi đợc giao phó. Đối với bạn bè, đồng liêu, với cấp trên bao giờ ông cũng là ngời chân tình, thẳng thắn,lấy các chữ đồng thuận và khiêm nhã để c xử. Cha bao giờ Phan Kính tỏ ra là kẻ xu nịnh, tiểu nhân. Ông bao giờ cũng bằng hành động để thuyết phục cảm hoá mọi ngời chứ không chỉ bằng lời nói suông. Đối với nhân dân, bà con, anh em, họ hàng, làng xóm, ông thực sự là tấm gơng hiếu để, ngời hoà đồng, luôn luôn lo cái lợi cho dân, cho nớc, chứ không vị kỉ, bề trên trong c xử.
Chính vì vậy xa nay từ các bậc kẻ sĩ cũng nh dân thờng đều mến mộ nhân cách cao đẹp, trong sáng của Phan Kính. Ông thực sự là ngời quân tử "Tri túc".
Theo Nghệ An ký của Bùi Dơng Lịch: chúa Trịnh cầm giữ chính quyền rất trông cậy Phan Kính, khi ông mất rất lấy làm thơng tiếc...
Sau khi chết ngoài các tớc hiệu đợc ban ông còn đợc vua Lê sắc phong cho làm Thành hoàng làng Vĩnh Gia. Trong sắc có đoạn viết: "...Tớng công văn tài đứng đầu trong triều ngoài quận kính trọng là ngời có danh vọng nh sao Bắc Đẩu trong các bậc đại sĩ phu dới trời Nam. Chốn miếu đờng cũng nh nơi chiến địa đều lừng lẫy tiếng thơm, một miền biên thuỳ phía Bắc đều khen tài lạ, từng đ- ợc ban khen vinh hiển, sống vẻ vang, chết vũng vẻ vang nên cho đợc hởng lộc đời đời." [4; 243.244]
5. Thám hoa Nguyễn Huy Oánh (1713-1791): (Tiểu sử Nguyễn Huy Oánh
đã giới thiệu ở mục hệ thống trờng học và Thầy đô trang 27,28,29).
6. La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp (1723-1804) (Tiểu sử Nguyễn Thiếp đã đ-
ợc giới thiệu ở mục hệ thống trờng học và Thầy đồ trang 30, 31, 32)