Giáo dục khoa cử nho học ở Can Lộc ở thời nguyễn

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 56 - 58)

ơng 3: Giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc thời Nguyễn

3.1.2.Giáo dục khoa cử nho học ở Can Lộc ở thời nguyễn

Cũng nh các thời đại trớc, thời Nguyễn, Thiên Lộc- Can Lộc là đất học nổi tiếng, đạt nhiều thành tựu to lớn trong lĩnh vực giáo dục khoa cử Nho học. Tiếp nối

truyền thống hiếu học của các thế hệ đi trớc, ngời dân Can Lộc ngày càng phát huy truyền thống đó. Cũng nh xứ Nghệ, Can Lộc thời Nguyễn chứng kiến sự nở rộ của vờn hoa khoa bảng.

ở thời Nguyễn, mặc dù nhà Nguyễn có nhiều thay đổi trong thể lệ thi cử, cách lấy đỗ và học vị vv... nhng vì nhà Nguyễn độc tôn Nho giáo, Nho giáo đợc tôn sùng nên giáo dục khoa cử thời kỳ này có điều kiện phát triển. Đặc biệt ở Nghệ Tĩnh, thời Nguyễn là vùng giáo dục khoa cử phát triển nhất.

Thời Nguyễn, Thiên Lộc cùng La Sơn, Nghi Xuân là đất học nổi tiếng không những ở xứ Nghệ, mà còn ở cả kinh kỳ. Ngời Thăng Long từng có câu cửa miệng, "Bút cấm chỉ sĩ thiên Lộc". Đời Nguyễn Thiên Lộc có "Tứ hổ" là Lu Công Đạo, Mai Thế Chuẩn, Phan Quỳ, Lê Hồng Hàn.

Nằm trong quỹ đạo của nền giáo dục Nho học, thời Nguyễn nền giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc nó cũng có những điểm chung của cả nớc lúc bấy giờ. Hầu hết các nhà khoa bảng, bậc đại khoa và các giáp bảng hơng khoa đều xuất chính, nhng cũng không ít ngời chán chốn quan trờng mà về quê ở ẩn, dạy học hoặc làm việc khác.

ở Can Lộc tuy thời Nguyễn giáo dục khoa cử Nho học không bằng triều đại trớc nhng giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc cũng đã đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận. ở thời Nguyễn theo sách "Địa chí huyện Can Lộc" thì Can Lộc có 9 vị đậu đại khoa và 23 vị cử nhân. So với toàn tỉnh thì Can Lộc đứng thứ 3 sau huyện Đức Thọ, Hơng Sơn.

ở thời Nguyễn ngoài mở Quốc tử giám thì hệ thống trờng công còn thành lập tới phủ huyện, đặt chức Đốc học ở các dinh trấn để đôn đốc, kiểm tra, quản lý việc dạy học và trực tiếp dạy ở các trờng của dinh, trấn, tức các tỉnh sau này. Các trờng học ở địa phơng này đợc tổ ở hầu hết các huyện, các phủ và các tỉnh vào khoảng giữa thế kỉ XIX và chấm dứt hoạt động vào đầu thế kỷ XX khi việc tổ chức thi Hơng, thi Hội, thi Đình bị đình chỉ. Bên cạnh đó trờng t đợc thành lập rất nhiều nh các dạng trờng dân lập do dân xã lập ra và cử thầy dạy, hoặc là nửa dân lập do địa phơng lập, nhà nớc chi trả một số tiền ít ỏi. Ngoài ra còn có tửờng t nhân do t

nhân mở mời thầy về dạy không nhờ cậy nhà nớc, những lớp học này ít học sinh. Vì vậy mà nhân dân Can Lộc cũng nh các địa phơng khác có điều kiện học tập .

Nền giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc thời Nguyễn đã đóng góp cho đất nớc những ngời con u tú nh Phan Huân, Mai Thế Quý, Ngô Đức Kế, vv... Đó là những ngời có công lao to lớn đối với đất nớc, suốt một đời đấu tranh cho cuộc sống yên bình của dân của nớc. Là những ngời không sợ quyền uy, họ có tính cơng trực thẳng thắn nh Phan Huân dám dâng sớ đàn hặc các đại thần và chỉ trích cả vua Tự Đức: " Thiên hạ là của thiên hạ, không phải riêng của nhà vua, mà nhà vua một mình chuyên quyền" [12;31]. Nghĩa khí ấy càng phát huy cao khi đất nớc lâm nguy, kẻ thù xâm lợc. Những tấm gơng nghĩa liệt không thể nào kể xiết.

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 56 - 58)