Một số PPDH tớch cực cần được ỏp dụng ở trường THPT hiện nay

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua việc dạy học giải bài tapạ hình học lớp 10 (Trang 36 - 42)

1.3.3.1. Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề

“Là PPDH, trong đú giỏo viờn tạo ra tỡnh huống gợi vấn đề, điều khiển người học phỏt hiện vấn đề, tự giỏc, tớch cực hoạt động giải quyết vấn đề, thụng qua đú lĩnh hội tri thức, phỏt triển kĩ năng và đạt được cỏc mục đớch dạy học khỏc” [39, tr. 261].

Nguyờn tắc cơ bản tổ chức dạy học nờu vấn đề là nguyờn tắc hoạt động tỡm kiếm của học sinh, tức là học sinh tự tỡm kiếm cỏc sự kiện khoa học, cỏc

hiện tượng, cỏc định luật, cỏc phương phỏp nghiờn cứu khoa học, cỏc phương phỏp ứng dụng cỏc kiến thức vào thực tế.

Tỡnh huống gợi vấn đề: “Là một tỡnh huống gợi ra cho học sinh những

khú khăn về lớ luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết và cú khả năng vượt qua, nhưng khụng phải ngay tức khắc nhờ một thuật giải mà phải trải qua một quỏ trỡnh tớch cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động hoặc điều chỉnh kiến thức sẵn cú” [33, tr.195].

Như vậy, tỡnh huống gợi vấn đề là một tỡnh huống thỏa món cỏc điều kiện sau:

Thứ nhất: Tồn tại một vấn đề.

Thứ hai: Gợi nhu cầu nhận thức.

Thứ ba: Khơi dậy niềm tin ở khả năng bản thõn.

*) Những hỡnh thức dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề

Theo Nguyễn Bỏ Kim [33, tr. 200-201], cú thể đưa ra bốn hỡnh thức khỏc nhau và cũng là bốn cấp độ khỏc nhau tuỳ theo mức độ độc lập của học sinh trong quỏ trỡnh phỏt hiện và giải quyết vấn đề là:

+ Người học độc lập phỏt hiện và giải quyết vấn đề;

+ Người học hợp tỏc phỏt hiện và giải quyết vấn đề;

+ Thầy trũ vấn đỏp phỏt hiện và giải quyết vấn đề;

+ Giỏo viờnthuyết trỡnh phỏt hiện và giải quyết vấn đề.

*) Thực hiện dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề

Cũng theo tỏc giả Nguyễn Bỏ Kim [33, tr. 202-205], quỏ trỡnh dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề gồm cỏc bước sau:

Bước 1: Phỏt hiện hoặc thõm nhập vấn đề:

+ Phỏt hiện vấn đề từ một tỡnh huống gợi vấn đề.

+ Giải thớch và chớnh xỏc hoỏ tỡnh huống để hiểu đỳng vấn đề được đặt ra. + Phỏt biểu vấn đề và đặt mục tiờu giải quyết vấn đề đú.

Bước 2: Tỡm giải phỏp:

+ Tỡm một cỏch giải quyết vấn đề. Việc này thường được thực hiện theo sơ đồ 1.1 sau:

Sơ đồ 1.2

+ Sau khi đó tỡm ra một giải phỏp, cú thể tiếp tục tỡm thờm những giải phỏp khỏc (theo sơ đồ 1.2), so sỏnh chỳng với nhau để tỡm ra giải phỏp hợp lớ nhất.

Bước 3: Trỡnh bày giải phỏp:

Bước 4: Nghiờn cứu sõu giải phỏp:

+ Tỡm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả.

+ Đề xuất những vấn đề mới cú liờn quan nhờ xột tương tự, khỏi quỏt hoỏ, lật ngược vấn đề, ... và giải quyết nếu cú thể.

1.3.3.2. Phương phỏp vấn đỏp

Phương phỏp vấn đỏp hay cũn gọi là phương phỏp đàm thoại là phương phỏp trong đú giỏo viờn đặt ra một hệ thống cõu hỏi, học sinh sẽ trả lời hay

Bắt đầu Phõn tớch vấn đề

Đề xuất và thực hiện hướng giải quyết

Hỡnh thành giải phỏp

Giải phỏp đỳng Kết thỳc

trao đổi với giỏo viờn hoặc tranh luận giữa cỏc thành viờn trong lớp với nhau, qua đú học sinh sẽ củng cố, ụn tập kiến thức cũ và tiếp thu được kiến thức mới.

Căn cứ vào tớnh chất HĐNT, người ta phõn biệt ba phương phỏp vấn đỏp:

- Vấn đỏp tỏi hiện: giỏo viờn đặt ra những cõu hỏi chỉ yờu cầu học sinh

nhớ lại kiến thức đó biết và trả lời dựa vào trớ nhớ, khụng cần suy luận. Loại này chủ yếu dựng để ụn tập, củng cố kiến thức.

- Vấn đỏp giải thớch - minh hoạ: nhằm mục đớch làm sỏng tỏ một đề tài

nào đú, giỏo viờn lần lượt nờu ra những cõu hỏi kốm theo những vớ dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ. Phương phỏp này đặc biệt cú hiệu quả khi cú sự hỗ trợ của cỏc phương tiện nghe nhỡn.

- Vấn đỏp tỡm tũi: giỏo viờn dựng một hệ thống cõu hỏi được sắp xếp hợp

lớ để hướng dẫn học sinh từng bước phỏt hiện ra bản chất của sự vật, tớnh quy luật của hiện tượng đang tỡm hiểu, kớch thớch sự ham muốn hiểu biết. Giỏo viờn tổ chức sự trao đổi ý kiến - kể cả tranh luận giữa thầy và cả lớp, cú khi giữa trũ với trũ, nhằm giải quyết một vấn đề xỏc định. [24, tr. 6].

1.3.3.3. Dạy học hợp tỏc theo nhúm

Theo Nguyễn Hữu Chõu [9, tr.225 – 230], hợp tỏc cú nghĩa là cựng chung sức để đạt được những mục tiờu chung. Trong cỏc tỡnh huống hợp tỏc, cỏ nhõn tỡm kiếm những kết quả cú ớch cho họ và đồng thời cho cả cỏc thành viờn của nhúm. Học hợp tỏc là việc sử dụng cỏc nhúm nhỏ để học sinh làm việc cựng nhau nhằm tối đa hoỏ kết quả học tập của bản thõn mỡnh cũng như người khỏc.

Cấu tạo của một tiết học theo nhúm cú thể như sau: (Theo [24, tr. 7]).

1/ Làm việc chung cả lớp:

+ Nờu vấn đề, xỏc định nhiệm vụ nhận thức. + Tổ chức cỏc nhúm, giao nhiệm vụ.

+ Hướng dẫn cỏch làm việc trong nhúm.

+ Phõn cụng trong nhúm.

+ Cỏ nhõn làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhúm. + Cử đại diện (hoặc phõn cụng) trỡnh bày kết quả làm việc trong nhúm.

3/ Tổng kết trước lớp:

+ Cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo kết quả. + Thảo luận chung.

+ giỏo viờn tổng kết, đặt vấn đề tiếp theo.

1.3.3.4. Dạy học theo quan điểm của lớ thuyết kiến tạo

Cơ sở của lớ thuyết kiến tạo

+ Học trong hoạt động

+ Học là sự vượt qua khú khăn về nhận thức + Học trong sự tương tỏc

+ Học thụng qua hoạt động giải quyết vấn đề

* Quan niệm về dạy học kiến tạo

+ Theo từ điển Tiếng Việt, kiến tạo cú nghĩa là xõy dựng nờn.

+ Theo những nghiờn cứu của nhà tõm lý học nổi tiếng Jean Piaget về cấu trỳc của quỏ trỡnh nhận thức thỡ trớ tuệ của học sinh khụng bao giờ trống rỗng và nhận thức của con người ở bất cứ cấp độ nào đều thực hiện cỏc thao tỏc trớ tuệ thụng qua hai hoạt động đồng húa và điều ứng

+ Theo Mebrien và Brandt (1997) thỡ: “Kiến tạo là một cỏch tiếp cận “ dạy” dựa trờn nghiờn cứu về việc “Học” với niềm tin rằng: tri thức được kiến tạo nờn bởi mỗi cỏ nhõn người học sẽ trở nờn vững chắc hơn rất nhiều so với việc nú được nhận từ người khỏc”.

+ Theo Brooks (1993) thỡ: “Quan điểm về kiến tạo trong dạy học khẳng định rằng học sinh cần phải tạo nờn những hiểu biết về thế giới bằng cỏch tổng hợp những kinh nghiệm mới vào trong những cỏi mà họ đó cú trước đú.

Học sinh thiết lập nờn những quy luật thụng qua sự phản hồi trong mối quan hệ tương tỏc với những chủ thể và ý tưởng …”.

+ Theo M. Briner: “Người học tạo nờn kiến thức của bản thõn bằng cỏch điều khiển những ý tưởng và cỏch tiếp cận dựa trờn những kiến thức và kinh nghiệm đó cú, ỏp dụng chỳng vào những tỡnh huống mới, hợp thành tổng thể thống nhất giữa những kiến thức mới thu nhận được với những kiến thức đang tồn tại trong trớ úc”.

Theo những quan điểm trờn, người học khụng học bằng cỏch thu nhận một cỏch thụ động những tri thức do người khỏc truyền cho một cỏch ỏp đặt, mà bằng cỏch đặt mỡnh vào trong một mụi trường tớch cực, phỏt hiện ra vấn đề, giải quyết vấn đề bằng cỏch đồng hoỏ hay điều ứng những kiến thức và kinh nghiệm đó cú sao cho thớch ứng với những tỡnh huống mới, từ đú xõy dựng nờn những hiểu biết mới cho bản thõn.

*) Một số luận điểm cơ bản của lớ thuyết kiến tạo trong dạy học

Trong những năm gần đõy, việc nghiờn cứu và hoàn thiện tư tưởng của Piaget và Vưgotsky đó thu hỳt sự quan tõm của nhều nhà nghiờn cứu như Glaerfed, Ernest,... Đặc biệt Glaerfed đó nghiờn cứu xõy dựng lớ thuyết kiến tạo dựa vào bốn luận điểm quan trọng sau:

Luận điểm 1: Tri thức được tạo nờn một cỏch tớch cực bởi chủ thể nhận

thức chứ khụng phải tiếp thu một cỏch thụ động từ bờn ngoài.

Luận điểm 2: Nhận thức là quỏ trỡnh thớch nghi và tổ chức lại thế giới

quan của chớnh mỗi người. Nhận thức khụng phải là khỏm phỏ một thế giới độc lập đang tồn tại bờn ngoài ý thức của chủ thể.

Luận điểm 3: Kiến thức và kinh nghiệm mà cỏ nhõn thu nhận phải “tương xứng” với những yờu cầu mà tự nhiờn và xó hội đặt ra.

Sơ đồ 1. 3

*) Tiến trỡnh dạy học theo quan điểm kiến tạo

Trờn cơ sở cỏc luận điểm cơ bản của lớ thuyết kiến tạo trong dạy học, người ta đó xõy dựng nhiều mụ hỡnh dạy học với những tiến trỡnh và cỏch phõn chia tiến trỡnh thành cỏc pha khỏc nhau. Số pha của cỏc mụ hỡnh dạy học khụng giống nhau nhưng ớt nhất đều cú ba pha chớnh sau:

1) Pha chuyển giao nhiệm vụ: giỏo viờn giao cho học sinh một nhiệm vụ

cú tiềm ẩn vấn đề qua đú cỏc quan niệm sẵn cú của học sinh được thử thỏch và học sinh cú ý thức được vấn đề cần giải quyết.

2) Pha hành động giải quyết vấn đề: học sinh tự tỡm tũi và trao đổi với

người cựng nhúm về cỏch giải quyết vấn đề.

3) Pha tranh luận, hợp thức hoỏ và vận dụng kiến thức mới: học sinh

tranh luận, bảo vệ cỏi mỡnh kiến tạo. giỏo viờn hợp thức hoỏ kiến thức mới, học sinh ghi nhớ và vận dụng. [6, tr. 20].

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua việc dạy học giải bài tapạ hình học lớp 10 (Trang 36 - 42)