Phương phỏp tỡm hiểu thực tế dạy và học

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua việc dạy học giải bài tapạ hình học lớp 10 (Trang 43 - 46)

Chỳng tụi sử dụng cỏc phương phỏp:

+ Thăm dũ giỏo viờn (dựng phiếu điều tra, trao đổi, dự giờ).

+ Điều tra học sinh (dựng phiếu điều tra, dự giờ, trao đổi trực tiếp).

+ Trao đổi với lónh đạo nhà trường, tổ trưởng bộ mụn, chuyờn viờn và cốt cỏn bộ mụn của Sở.

Cỏc vấn đề tỡm hiểu

+ Cơ sở vật chất của nhà trường, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học. + Sử dụng cỏc tài liệu phục vụ chuyờn mụn, sử dụng cỏc phương phỏp giảng dạy, mức độ sử dụng thiết bị dạy học, cỏch soạn giỏo ỏn, phương phỏp đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ của giỏo viờn trong dạy học mụn Toỏn.

+ Trỡnh độ nhận thức về mụn Toỏn, cỏch thức học Toỏn, việc sử dụng sỏch trong học tập Toỏn, mức độ hứng thỳ học tập mụn Toỏn của học sinh và nguyờn nhõn ảnh hưởng đến khả năng nhận thức toỏn học của cỏc em.

1.4.3. Kết quả

1.4.3.1. Về thực trạng giảng dạy Toỏn của giỏo viờn + Việc sử dụng tài liệu phục vụ chuyờn mụn:

Nhỡn chung cỏc giỏo viờn ở những trường chỳng tụi điều tra đó cú đủ SGK, sỏch giỏo viờn và một số sỏch tham khảo phục vụ cho việc dạy học bộ mụn Toỏn, cỏc tài liệu này chủ yếu mượn của thư viện nhà trường. Nhỡn chung sỏch tham khảo cũn ớt, nếu cú chỉ là những sỏch cũ khụng phự hợp với xu hướng đổi mới chương trỡnh và phương phỏp giảng dạy Toỏn hiện nay. Việc sử dụng thiết bị dạy học chưa thường xuyờn, nhiều trường khụng cú đủ thiết bị phục vụ dạy học.

+ Cỏch soạn giỏo ỏn:

Nhỡn chung trong bài soạn, giỏo viờn thực hiện đủ cỏc bước lờn lớp theo quy định, song một số bài soạn chưa xỏc định đỳng trọng tõm kiến thức bài

học, soạn theo kiểu diễn giảng là chớnh. Phần lớn cỏc giỏo viờn chưa đầu tư vào việc thiết kế cỏc hoạt động tương thớch với nội dung dạy học và chưa xõy dựng được hệ thống cõu hỏi phỏt vấn đũi hỏi phỏt triển tư duy ở học sinh, ớt xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề trong học tập.

+ Phương phỏp giảng dạy:

Phần lớn giỏo viờn khụng biết dạy thế nào cho phự hợp với mục tiờu đó đề ra, thế nào là cú chất lượng và cú hiệu quả cao, khụng biết cải tiến việc giảng dạy của mỡnh như thế nào. Đa số giỏo viờn sắp xếp, phõn bố thời gian chưa hợp lớ, nhất là dành quỏ nhiều thời gian cho việc trỡnh bày bảng của thầy và việc ghi chộp bài của trũ. Chẳng hạn, giỏo viờn để rất nhiều thời gian cho việc ghi cỏc tiờu đề, chộp lại cỏc định nghĩa, định lớ, ... lờn bảng và nhiều giỏo viờn khụng quan tõm lỳc đú trũ làm gỡ miễn là lớp học vẫn trật tự. Nội dung SGK cú gỡ là giỏo viờn cố gắng dạy bằng hết, vỡ thế để cú đủ thời gian thỡ giỏo viờn phải thuyết trỡnh nhiều mà ớt tổ chức cỏc tỡnh huống cho học sinh hoạt động dẫn đến truyền thụ kiến thức một chiều. Khi giảng bài giỏo viờn cũng cú cú đặt cõu hỏi cho học sinh nhưng chất lượng cõu hỏi chưa cao, cũn vụn vặt, một số cõu hỏi lại quỏ khú do đú khụng tạo được cơ hội cho học sinh tớch cực suy nghĩ và giải quyết vấn đề cơ bản trong bài học. Hỡnh thức dạy học chưa đa dạng, phong phỳ, cỏch thức truyền đạt chưa sinh động, chưa gõy hứng thỳ cho học sinh. Một số giỏo viờn cú cố gắng đổi mới PPDH thỡ khỏ lỳng tỳng, mất nhiều thời gian để xử lớ tỡnh huống, nhất là: khi học sinh khụng thực hiện được yờu cầu như mong muốn, học sinh giải sai, học sinh khụng trả lời được cõu hỏi, học sinh trả lời khụng theo dự kiến.

1.4.3.2. Về thực trạng học mụn Toỏn của học sinh:

*) Trỡnh độ nhận thức của học sinh

Thực tiễn sư phạm cho thấy, chất lượng đại trà của học sinh cũn yếu. Số học sinh tự mỡnh tiếp thu và giải được cỏc bài toỏn khụng nhiều, hầu hết học

sinh cũn yếu cỏc kĩ năng kiến tạo kiến thức (yếu về định hướng giải toỏn, yếu về kĩ năng chuyển đổi bài toỏn, kĩ năng chuyển đổi ngụn ngữ, kĩ năng phỏt hiện vấn đề để giải quyết vấn đề,...).

*) Phương phỏp và thỏi độ học tập mụn toỏn

+ Đa số học sinh chưa biết phương phỏp học, nờn hiệu quả học tập trong nhà trường là chưa cao. Kỹ năng ghi chộp và nhớ cũn “ngự trị”, “lấn ỏt” những kỹ năng khỏc như: tự đọc, tự suy nghĩ, tỡm tũi, tự túm lược, … Điều này ảnh hưởng rất lớn tới việc học ở những bậc học cao hơn. Cú đến 80% học sinh chỉ học thuộc lũng những gỡ giỏo viờn cho ghi trong vở và những định nghĩa ở SGK, chỉ khoảng 10% học sinh tự giỏc làm bài tập ở sỏch bài tập và sỏch tham khảo, 70% học sinh chỉ làm những bài tập dễ ở SGK, 20% học sinh hầu như khụng làm bài tập ở nhà.

+ Học sinh cũn lười suy nghĩ, chưa tớch cực tư duy hoạt động trớ nóo tỡm tũi phỏt hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, tiếp thu kiến thức một cỏch thụ động nờn dễ quờn, khụng vận dụng linh hoạt, sỏng tạo vào giải toỏn. Học sinh chưa cú thúi quen tư duy tỡm tũi, sỏng tạo, khai thỏc cỏc vấn đề mới từ những cỏi đó biết, đó học. Cú khoảng 30% học sinh chỳ ý nghe giảng, suy nghĩ, tớch cực phỏt biểu, xõy dựng bài, 55% chủ yếu chỉ nghe giảng và ớt khi phỏt biểu, 15% khụng chỳ ý nghe giảng.

+ Đa số học sinh (65%) cho rằng Toỏn học là mụn học trừu tượng, khú hiểu, phải học là do bắt buộc nờn khụng hứng thỳ học tập.

1.4.3.3. Những khú khăn của giỏo viờn khi dạy học theo chương trỡnh SGK mới

Thời gian tiếp cận với chương trỡnh SGK mới, với yờu cầu đổi mới PPDH cũn chưa nhiều, lại thiếu cỏc tài liệu cụ thể về việc tổ chức dạy học nờn giỏo viờn cũn lỳng tỳng trong việc tổ chức dạy học theo phương phỏp mới. Một số giỏo viờn vẫn cú chỗ, cú lỳc vẫn đang nặng nề về thuyết trỡnh, chưa phỏt huy được năng lực chủ động, tớch cực và sỏng tạo của học sinh trong dạy học.

Phõn phối chương trỡnh của Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo cũn cú chỗ chưa được hợp lý; với một khối lượng kiến thức cần truyền đạt tương đối nhiều mà giỏo viờn phải dạy theo đỳng phõn phối chương trỡnh quy định. Điều này gúp phần tạo tõm lý e ngại cho nhiều giỏo viờn trong việc đổi mới PPDH, việc mở rộng khai thỏc cỏc khỏi niệm, tớnh chất, định lớ, bài tập chưa được triệt để, sõu sắc. Đối với SGK mới lượng kiến thức đưa ra cú phần dàn trải, cỏc khỏi niệm, định lớ chủ yếu là giới thiệu để ứng dụng, khụng chứng minh. Dẫn đến khú khăn cho giỏo viờn trong việc khai thỏc dẫn dắt giải cỏc bài Toỏn. Đồng thời cỏc bài tập trong SGK chưa cú nhiều bài tập đũi hỏi học sinh tư duy nhiều trong quỏ trỡnh giải, nhất là với học sinh khỏ giỏi. Điều cú phần hạn chế việc phỏt triển tư duy cho học sinh. Vỡ vậy, giỏo viờn cần phải đổi mới từ cỏch soạn giỏo ỏn, đổi mới cỏch dạy, ... sao cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn hiện nay.

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua việc dạy học giải bài tapạ hình học lớp 10 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w