- Đại số10 cơ bản: Gồm sỏu chương, cú 62 tiết Cấu trỳc cụ thể như sau:
2.5.1. Một số định hướng của việc thiết kế cỏc tỡnh huống hoạt động để tập luyện cho học sinh trong quỏ trỡnh dạy học Đại số 10 ở trường THPT
Việc thiết kế cỏc hoạt động là nhiệm vụ của giỏo viờn . Đõy là một yếu tố mà giỏo viờn cần coi trọng bởi nú ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự thành cụng của việc tập luyện hoạt động cho học sinh. Nú cú thể vớ như việc cú đạo diễn giỏi, cú diễn viờn tài năng nhưng nếu thiếu kịch bản hay thỡ chưa đủ điều kiện cần để sản xuất được một tỏc phẩm thành cụng. Chớnh vỡ điều đú nờn khi thiết kế cỏc hoạt động học tập giỏo viờn cần lưu ý một số định hướng sau:
+ Định hướng 1: Tỡnh huống hoạt động phải hàm chứa dạy một tri thức
hay nhằm giải quyết một chướng ngại hoặc để thỏa món một nhu cầu nhận thức nào đú. Khi thiết kế tỡnh huống người giỏo viờn phải căn cứ vào mục tiờu dạy học, chức năng của hoạt động để sao cho khi học sinh thực hiện xong tỡnh huống giỏo viờn giao cho thỡ đối tượng được bộc lộ và nhờ đú việc tiếp cận cỏc đơn vị kiến thức mới dễ dàng hơn và khụng bị ỏp đặt.
+ Định hướng 2: Tỡnh huống hoạt động phải được thiết kế sao cho người
học cú thể tiếp cận đối tượng học tập bằng nhiều cỏch nhờ đú phỏt huy được khả năng sỏng tạo của người học. Chỳng ta cũng khụng nờn mỏy múc quỏ lệ thuộc vào SGK mà tựy theo tỡnh hỡnh thực tiễn dạy học của mỡnh để cú thể điều chỉnh thiết kế cỏc hoạt động thớch hợp miễn sao đỏp ứng được mục tiờu dạy học.
+ Định hướng 3: Tỡnh huống hoạt động khụng nờn quỏ đơn giản, cũng
những điều học sinh cú thể đó biết hoặc cú thể dễ dàng suy ra sẽ khụng tạo được nhu cầu nhận thức ở cỏc em. Tuy nhiờn, nếu tỡnh huống quỏ phức tạp cú thể học sinh sẽ khụng thực hiện được hoạt động khi đú phải nhờ quỏ nhiều vào sự hướng dẫn của giỏo viờn điều này dẫn đến việc cỏc em dễ chỏn nản, mất đi hứng thỳ và nhanh chúng bỏ qua. Chỳng ta cần tạo ra cỏc hoạt động vừa sức mà vẫn chứa đựng được ý đồ sư phạm của mỡnh.
+ Định hướng 4: Tỡnh huống hoạt động phải được gắn kốm với hệ thống
cõu hỏi. Trong mỗi hoạt động, giỏo viờn cần dự kiến hệ thống cõu hỏi xen kẽ với những yờu cầu học sinh thực hiện để hướng dẫn học sinh tiếp cận, tự phỏt hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới. Mỗi hoạt động đều nhằm mục tiờu chiếm lĩnh một kiến thức hay rốn luyện một kĩ năng cụ thể phục vụ cho việc đạt được mục tiờu chung của bài học. Hệ thống cõu hỏi của giỏo viờn nhằm hướng dẫn học sinh tiếp cận, phỏt hiện và chiếm lĩnh kiến thức trong từng hoạt động giữ vai trũ chỉ đạo, quyết định chất lượng lĩnh hội của lớp học. Cõu hỏi cần rừ ràng, dễ hiểu, phự hợp với trỡnh độ học sinh và những nội dung chớnh của bài học. Đối với cỏc cõu hỏi yờu cầu học sinh trả lời về những kiến thức mới, thỡ những kiến thức đú phải cú mối liờn hệ với những kiến thức cũ mà học sinh đó được học hoặc tiếp thu được từ thực tế cuộc sống
+ Định hướng 5: Tỡnh huống hoạt động phải cú tớnh khả thi. Khi thiết kế
cỏc tỡnh huống hoạt động giỏo viờn phải dự kiến tất cả cỏc yếu tố liờn quan đến hoạt động như: thời gian dành cho hoạt động là bao nhiờu? Cỏch thức tổ chức như thế nào? Sử dụng cỏc phương tiện dạy học nào để hỗ trợ cho hoạt động? Cú những tỡnh huống hoạt động khụng thể tổ chức tập luyện cho học sinh được vỡ mất quỏ nhiều thời gian, nú vượt qua thời gian cho phộp của một tiết học. Cũng cú những tỡnh huống khụng khả thi vỡ khụng thể lựa chọn được hỡnh thức tổ chức hoạt động phự hợp hoặc khụng cú đủ phương tiện dạy học để tiến hành hoạt động. Chẳng hạn, chỳng ta thiết kế một hoạt động mà khi
thực hiện nú phải cú mỏy chiếu hoặc đầu đĩa video nhưng cơ sở vật chất của trường khụng thể đỏp ứng thỡ khi đú khụng thể thực hiện hoạt động như dự kiến. Trong trường hợp này giỏo viờn phải thay đổi phương ỏn sao cho phự hợp với điều kiện của trường, lớp và đối tượng học sinh.
+ Định hướng 6: Tỡnh huống hoạt động phải đảm bảo thực hiện được
theo yờu cầu về đổi mới PPDH. Trong mỗi hoạt động phải thể hiện rừ vai trũ của giỏo viờn và của học sinh. Để đỏp ứng được yờu cầu về đổi mới PPDH hiện nay thỡ hoạt động của học sinh được đặt lờn hàng đầu. Giỏo viờn chỉ đưa ra cho học sinh những gợi ý sao cho học sinh cú thể tự tỡm tũi, huy động hoặc xõy dựng những kiến thức và cỏch thức hoạt động thớch hợp để giải quyết nhiệm vụ mà họ đảm nhận. Muốn làm tốt điều này giỏo viờn cần phải nắm vững quy luật chung của quỏ trỡnh nhận thức khoa học, lụgớc hỡnh thành cỏc kiến thức Toỏn học, những tỡnh huống thường gặp trong quỏ trỡnh nhận thức Toỏn học để hoạch định những hành động, thao tỏc cần thiết của học sinh trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh một kiến thức hay một kỹ năng xỏc định.
2.5.2. Cỏc dạng hoạt động cần tập luyện cho học sinh trong quỏ trỡnh dạy học Đại số 10 ở trường THPT