Cảm xỳc về số phận của trẻ em

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ (Trang 35 - 38)

6. Cấu trỳc của luận văn

2.1.3. Cảm xỳc về số phận của trẻ em

Với một trỏi tim nhạy cảm và con mắt quan sỏt tinh tế, Lưu Quang Vũ đó trăn trở nhiều về cuộc sống của những em bộ trong hoàn cảnh đất nước cú chiến tranh. Sự tàn khốc của chiến tranh khụng chỉ làm cho người lớn phải lo toan, vất vả mà cuộc sống của trẻ thơ cũng trở nờn khỏc thường. Lưu Quang Vũ đó rất xỳc động, xút xa khi dựng lại bức chõn dung của cỏc em.

“Trẻ em như bỳp trờn cành”, đú là những thế hệ tương lai của đất nước dự trong hoàn cảnh nào vẫn cần được chăm súc nõng niu. Mỗi đứa trẻ là một gương mặt sinh ra để đún nhận cuộc sống bỡnh yờn, hạnh phỳc, một tương lai tốt đẹp. Nhưng trong chiến tranh, những điều tưởng chừng tất nhiờn ấy lại thật xa vời:

Nhớ lũ em giờ sơ tỏn nơi xa Mưa này lội đường trơn đi học

(Thức với quờ hương)

Một hỡnh ảnh dễ bắt gặp trong khúi bom lửa đạn: đú là những ngày sơ tỏn nơi xa. Nhưng dự khú khăn, vất vả đến đõu thỡ cỏc em vẫn cố gắng vượt lờn hoàn cảnh để chống chọi và chiến thắng kẻ thự. Cụng việc của cỏc em lỳc này, sự cống hiến của cỏc em lỳc này là trau dồi trờn trang sỏch. Muốn xõy dựng tương lai đất nước thỡ phải tới trường cho dự là những ngày nắng hay ngày mưa.

Nhưng rồi muốn yờn cũng thật khú. Tội ỏc của kẻ thự khụng chừa một ai. Nếu như trước đõy Nguyễn Trói khi tố cỏo tội ỏc của giặc Minh đó núi:

Nướng dõn đen trờn ngọn lửa hung tàn Vựi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ

thỡ nay, chỳng ta cũng thấy số phận mong manh nhỏ bộ của cỏc em trong thơ Lưu Quang Vũ:

Lũ trẻ nhỏ ngụp chỡm trong đạn lửa Bao nấm mồ nằm lại những đồi hoang

(Thị trấn biển)

Khi đọc thơ Lưu Quang Vũ viết về trẻ em, một điều ta dễ nhận thấy là dự trong hoàn cảnh nào thỡ những cảnh đời của những đứa trẻ nghốo vẫn luụn làm trỏi tim anh nhức nhối.

Những em bộ mồ cụi ra sụng vớt củi mục Những em bộ lang thang bỏn bỏo trờn tàu điện

Đú là nhũng số phận thật mong manh, tương lai khụng định hướng. Hi vọng của cỏc em chỉ là làm sao để sống cho qua từng ngày cho dự phải giành giật từng miếng cơm manh ỏo. Bõy giờ cỏc em là:

Những tuổi thơ khụng cú tuổi thơ Những đụi mắt trỏo trơ mà tội nghiệp Chỳng ăn cắp, đỏnh nhau, chửi tục Lang thang hố đường, tàu điện, quỏn bia Những bụng hoa chưa nở đó tàn đi Những cành cõy chưa xanh đó cỗi

Những “con chim non trong trắng” đỏng lẽ cần được che chở, nõng niu thỡ giờ đõy tuổi thơ của cỏc em như đó chết: “Em gỏi mười lăm đó khụng cũn thiếu nữ/… Người ta đó đỏnh em/ Trong toa tàu chật chội/ Người ta làm nhục em/ Dưới bẩn thỉu những lựm cõy tối”, để em từ nay “Đụi mụi khụng trong vắt nụ cười”, điều em mơ ước khụng cũn nguyờn lành nữa. Nhỡn thấy hỡnh ảnh đú mà lũng người như thắt lại: “Lặng đứng nhỡn em đi/ Cổ tụi chừng nghẹn đắng” (Những tuổi thơ).

Cú thể khụng cũn những lời nào để núi hết sự mất mỏt của tuổi thơ em. Tất cả là lỗi của ai?: “Mọi người đều cú tội/ Trước tuổi thơ đó chết của em”.

Như vậy là hoàn cảnh xó hội, đất nước chiến tranh, những tuổi thơ khụng được sống trong thanh bỡnh, khụng được che chở. Chiến tranh đó cướp đi của cỏc em tất cả.

Lưu Quang Vũ rất thương cảm, xút xa cho những mảnh đời nhỏ bộ như vậy. Những con chim non chưa đủ lụng đủ cỏnh, chưa thể tự mỡnh lo cho cuộc sống của mỡnh mà đó phải chịu những nỗi đau mất mỏt:

nhỡn bao em bộ mồ cụi mà sao chiều nay giết xong quõn giặc

chẳng thấy lũng thảnh thơi nhẹ nhừm.

Giờ đõy, anh chỉ muốn núi với cỏc em những lời động viờn, an ủi; muốn thổi vào cỏc em ngọn lửa của niềm tin; muốn cỏc em vững vàng bước tiếp, phải giành lại từ kẻ thự niềm tin vào cuộc sống:

Đừng sợ, bộ em ơi đừng sợ hói Chỳng ta cần phải sống

Làm chứng nhõn tấn kịch thảm thờ này (Ghi vội một đờm 1972)

Đỳng vậy, cỏc em cần phải sống, mà phải sống cho mạnh mẽ bởi chớnh cỏc em là chứng nhõn của tội ỏc, là lời tố cỏo mà mói đến đời sau vẫn cũn nhức nhối.

Biết bao yờu thương, bao trỡu mến, bao xút xa xen lẫn tự hào khi Lưu Quang Vũ viết những cõu thơ về tuổi thơ. Những em bộ lớn lờn trong gian khú, nụ cười trong trẻo của cỏc em giờ đõy chất chứa bao đau thương mất mỏt. Tội ỏc của kẻ thự hằn sõu trong mỗi tõm hồn thơ trẻ. Những đồng cảm, xút xa của tỏc giả chớnh là những bằng chứng lờn ỏn chiến tranh, sự hủy diệt đồng thời ca ngợi sức sống mónh liệt của mỗi con người Việt Nam. Đỳng là, sự sống gieo mầm từ cỏi chết, hạnh phỳc hiện hỡnh từ trong những đau khổ hi sinh.

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w