Nhận thức về những bi kịch và tổn thất của chiến tranh

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ (Trang 59 - 63)

6. Cấu trỳc của luận văn

2.3.2. Nhận thức về những bi kịch và tổn thất của chiến tranh

Chiến tranh đó lựi xa, một khi nhớ về nú chỳng ta thật tự hào về những chiến cụng oanh liệt của cha ụng. Vẫn cũn nguyờn những cảm xỳc vui mừng khụn xiết của ngày chiến thắng. Cỏi ngày mà những tờn lớnh cuối cựng bước chõn ra khỏi đất nước, cỏi ngày mà “Bắc - Nam sum họp xuõn nào vui hơn”

ấy cú lẽ khụng thể nào nhạt phai đối với những ai đó được chứng kiến. Lịch sử dõn tộc ta thật tự hào hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước. Chiến cụng của chỳng ta là sự cống hiến hết mỡnh của cả một dõn tộc anh hựng đi lờn từ ngọn lỳa củ khoai nhưng vụ cựng anh dũng: “Nước Việt Nam từ mỏu

lửa/ Rũ bựn đứng dậy sỏng lũa” (Nguyễn Đỡnh Thi). Nhưng cũng phải thấy rằng: cú chiến cụng nào khụng ghi nhớ những hi sinh, cú niềm vui nào khụng che dấu nỗi đau thương, cú nụ cười nào khụng hằn sõu nước mắt. Chiến tranh là thế. Những vết thương của nú vẫn cũn đú. Vết thương trờn thịt da và vết sẹo trong tõm hồn vẫn rất khú vẹn lành. Đú là chứng tớch của một thời bom đạn:

Cuộc chiến tranh dằng dặc rừng đầy muỗi độc

Chiến hào lở loột khúi bom

(Những đứa trẻ buồn)

Tất nhiờn, khụng phải đợi đến thơ ca chống Mĩ hiện thực đời sống chiến trường mới xuất hiện trong thơ. Lịch sử dõn tộc ta là lịch sử chống giặc ngoại xõm. Như một lẽ tất yếu, thơ ca trở thành một thứ vũ khớ sắc bộn và gắn bú với vận mệnh đất nước. Cỏc nhà thơ đó tỡm thấy trong cỏi đau thương mất mỏt, trong hi sinh chết chúc, trong khúi bom lửa đạn chất thơ cuộc sống. Bờn cạnh những trang thơ hào sảng đầy dũng khớ, đầy chất lửa thỡ hiện thực đau thương mất mỏt của chiến tranh cũng đi vào thơ như một sự tất yếu. Lưu Quang Vũ đó đi sỏt thực tế để ghi lại chứng tớch của một thời:

những đứa trẻ con bị giết nằm kớn hàng hiờn

những khu rừng muỗi độc tụi đi tỡm em hầm hố chật bom nổ tung bụi đất

(Em)

Chiến tranh, nghe đõu cũng ầm ầm tiếng bom, nhỡn đõu cũng chi chớt hầm hố. Lỳc này đối với người chiến sĩ, rừng xanh là nhà, ỏo khoỏc người là những lỏ ngụy trang, sống chung với muỗi độc, thỳ dữ. Vẫn cũn lưu mói trong ta hỡnh ảnh về một đoàn binh Tõy Tiến: “Tõy Tiến đoàn binh khụng mọc túc”

(Quang Dũng) - một phần cũng là do muỗi độc, rừng thiờng. Ai bảo chiến tranh khụng tàn ỏc? Để lại khắp nơi vẫn là hỡnh ảnh: “Rải rỏc biờn cương mồ viễn xứ” (Quang Dũng). Những nạn nhõn chiến tranh trong thơ Lưu Quang Vũ chỳng ta cú thể bắt gặp rất nhiều, đủ mọi lứa tuổi. Nhưng nhiều nhất và sõu đậm nhất vẫn là hỡnh ảnh những cụ già và cỏc em nhỏ:

Giú hỳ ầm ào qua gạch vỡ

Người chết vựi thõn dưới hố bom Kẻ sống vật vờ khụng chốn ở Lang thang trẻ ốm ngủ bờn đường

(Đờm đụng chớ, uống rượu với bỏc Lõm và bỏc Khỏnh núi về những cuộc chia tay thời loạn) Lũ trẻ nhỏ ngụp chỡm trong đạn lửa

Bao nấm mồ nằm lại giữa đồi hoang (Thị trấn biển) Bỏc đưa thư già túc bạc

trờn thềm nhà bưu điện hi sinh tỳi thư chưa kịp khoỏc lờn mỡnh tiểu đội nữ cứu thương

ngó xuống miệng cũn ca hỏt

(Sụng Hồng - lời từ gió của Trung đoàn Thủ đụ)

Nhiều khi tự hỏi: Thơ cú mónh lực gỡ mà khiến cung đàn cảm xỳc triệu triệu con người trờn trỏi đất này khụng ngừng lay động, thổn thức, xuyến xao? Phải chăng thơ ở đõy như trong lời bỡnh của nhà văn Nga V. Bielinxki (1811 -1848): “Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đú mới là nghệ thuật”.

Thơ ca bắt nguồn từ cuộc sống. Cuộc sống là hiện thực của thơ. Và hiện thực chiến tranh cũng chớnh là một nguồn cảm hứng lớn. Khụng giống như nhà thơ Phạm Tiến Duật với những vần thơ “được chắt lọc từ sự sống đủ,

sống kĩ”, ụng đó trải nghiệm trong đời sống chiến trường để cú được những:

Bài thơ về Tiểu đội xe khụng kớnh; Gửi em cụ thanh niờn xung phong; Trường Sơn đụng, Trường Sơn tõy…, Lưu Quang Vũ viết về chiến trường bằng sự cảm nhận non tơ, đầy ngạc nhiờn và chõn thành của một tri thức trẻ. Anh khụng cú được tư thế bỡnh thản, tự tin của người dày dạn và từng trải trong bom đạn:

Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh Bom giật bom rung kớnh vỡ mất rồi.

Ung dung buồng lỏi ta ngồi Nhỡn đất, nhỡn trời, nhỡn thẳng

(Bài thơ về Tiểu đội xe khụng kớnh - Phạm Tiến Duật) Đối diện với thực tế chiến trường, với một tấm lũng nhạy cảm suy tư, Lưu Quang Vũ đó viết nờn những vần thơ đầy xút xa: “B52 suốt đờm gầm rớt/ Bom giết cụ già và trẻ nhỏ suốt đờm”. Với một hồn thơ hướng nội, nhạy cảm và tinh tế, những kớ ức về chiến tranh đó ỏm ảnh Lưu Quang Vũ rất nhiều. Anh nhỡn thấy những vất vả, gian truõn, đau đớn tột cựng trong chiến tranh. Đú là nỗi xút xa chõn thành của một thi sĩ vốn đa sầu đa cảm. Anh ao ước:

Thành phố thõn yờu khụng bộ nhỏ như em Để anh ụm trong vũng tay che chở

Nhưng đú vẫn chỉ là ao ước. Chiến tranh với sức tàn phỏ ghờ ghớm của nú buộc chỳng ta phải đối diện và chấp nhận. Chớnh vỡ thế mà cuối cựng anh cũng phải đau đớn thốt lờn:

muốn kết thỳc thơ mỡnh bằng những lời đẹp nhất

nhưng lũng tụi làm sao tươi sỏng được khi mỏu bầm khắp nơi

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ (Trang 59 - 63)