Giọng xút xa cay đắng

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ (Trang 79 - 95)

6. Cấu trỳc của luận văn

3.1.2. Giọng xút xa cay đắng

Cú cụng việc làm, hẳn cú lỳc ngừng tay Cú cuộc hành trỡnh, phải cú mươi phỳt nghỉ Thơ vừa là nghỉ ngơi, vừa là việc đầy lao lực Thơ vừa là chỗ dừng chõn, vừa là cuộc hành trỡnh

Sỏng tỏc thơ ca là một cụng việc cao cả, nú khụng thể ộp buộc được ai. Thơ là tiếng hỏt của trỏi tim, là nơi dừng chõn của tõm hồn. Do đú, nú khụng giản đơn mà cũng khụng huyền bớ thiờng liờng. Cảm xỳc của chỳng ta cứ trào dõng mónh liệt, cuộc sống cứ cuộn xoỏy lờn từng mảng, từng mảng tràn đầy trong tõm hồn. Cảm xỳc đú đối với nhiều người thỡ chỉ cú thơ mới giói bày hết được. Đỳng là thiếu cuộc sống thơ sẽ lụi tàn, cuộc sống thiếu thơ sẽ mất đi nhiều ý nghĩa. Bởi vỡ “cú những điều chỉ núi được bằng thơ” (Maiacopxki).

Cựng với ý nghĩa đú mà trong những thỏng ngày đau khổ nhất của đời mỡnh, Lưu Quang Vũ đó sỏng tỏc rất nhiều thơ. “Làm việc, làm việc để chiến thắng thời gian và búng tối” là dũng chữ ghi trờn bàn viết của anh trong những ngày này. Tất cả những cụ đơn, hoài nghi, thất vọng và cả sự tan vỡ của những mối tỡnh anh đều dồn hết vào thơ. Bởi vậy đọc thơ anh, ta thấy cú một giọng điệu riờng hoàn toàn khỏc biệt giọng điệu chung của thơ ca giai đoạn này. Đú là một giọng thơ đầy xút xa cay đắng của Lưu Quang Vũ:

Cuộc chộm giết lặng dần Cỏc dũng sĩ thõn tàn ma dại Đập nỏt những cõy đàn quý Ngồi nướng thịt cúc ăn Con mốo đi hai chõn Kờu lờn tiếng trẻ khúc

(Chiều cuối)

Anh cảm thấy thất vọng và lạc lừng trước cuộc đời:

Bộ lạc ấy bõy giờ tàn lụi cả

Lạnh chõn đồi những mộ đó hoang sơ Con quạ xỏm và hàm răng ngựa Cắn vầng trăng thốm hỏt đờm đờm

Gó đàn ụng quầng mắt tối đen Trong cuốn sỏch buồn

Núi với tụi lời buồn bó

Con người chỉ là ống sậy cụ đơn Trỏi đất giữa khụng trung

Như một giọt nước mắt Như cỏi đầu bị chặt

Bay trong uất hận ngàn năm

(Hoa cẩm chướng trong mưa)

Những cõu thơ chứa nhiều gam màu lạnh. Đõy là khi bản thõn người viết mang nặng cảm giỏc hụt hẫng. Sự hụt hẫng làm cho anh phải suy nghĩ, phải tự mỡnh nhỡn nhận lại cuộc đời. Liệu đú cú phải là một khoảng lặng trong bản nhạc để chuẩn bị cho một sự vỳt cao của nú ở phần sau. Lưu Quang Vũ khi đối diện với từng bước lịch sử anh luụn tự vấn lũng mỡnh. Đú là một quỏ trỡnh ngoại nội sinh tổng hợp đó biến đổi Lưu Quang Vũ, khiến thơ anh khụng ngừng trưởng thành, chớn chắn, sõu sắc và nhiều cung bậc hơn:

Nịnh đời dễ, chửi đời cũng dễ Chỉ dựng xõy đời là khú khăn thụi

(Núi với mỡnh và cỏc bạn)

Giọng thơ xút xa cay đắng trong thơ Lưu Quang Vũ, đặc biệt ở giai đoạn này là một điều dễ hiểu. Nhưng cú lẽ cũng chớnh nhờ cú nú mà về sau đó xuất hiện một Lưu Quang Vũ khỏc hẳn - anh đó trưởng thành hơn rất nhiều. Thơ anh cũng nhiều chiờm nghiệm suy tư, và đặc biệt độ chớn đú được thể hiện rừ trong cỏc vở kịch của anh.

3.1.3. Giọng đắm đuối nồng nàn

Nhỡn một cỏch xuyờn suốt đời thơ Lưu Quang Vũ cú thể khẳng định được cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ anh là một cỏi tụi hướng nội, giàu cảm xỳc,

nhiều suy nghĩ. Và nhỡn chung lại thỡ trong niềm vui, nỗi buồn, sự say mờ, yờu thương, hy vọng… tất cả đều được nhà thơ thể hiện với một giọng điệu đắm đuối, nồng nàn: “Đắm đuối đú là một đặc điểm của suốt đời thơ Lưu Quang Vũ” (Vũ Quần Phương).

Ngay từ tập thơ đầu tay in chung với nhà thơ Bằng Việt, phần thơ

“Hương cõy” của Lưu Quang Vũ đó được bạn đọc hồi ấy yờu mến khụng phải vỡ sự khỏm phỏ những chõn lớ đời sống mà chủ yếu vỡ những cảm xỳc tươi trong, tin cậy của anh. Ngay từ đú, anh đó cú một giọng thơ miờn man, đắm đuối. Đõy cũng chớnh là điểm khiến cho thơ Lưu Quang Vũ khỏc người và hơn người, cũng là nột để người đọc khi đó đọc thơ anh thỡ cũng sẽ say, sẽ mờ như thế:

Buổi sỏng tụi ra vườn Hoa múng rồng thơm ngỏt

Lỏ xương xụng mọc quanh vại nước Dõy trầu khụng quấn quýt hàng cau Đất rụng vàng hoa ngõu

Nước mưa rơi tớ tỏch

Tụi lắng nghe như chỳ dế mốn con Đi ra đồng cỏ ban đờm

(Đất nước đàn bầu)

Lưu Quang Vũ đắm đuối khụng chỉ ở cỏch núi, ở thủ phỏp diễn đạt mà cũn ở cỏi cỏch cảm thụ đời sống của anh. Anh cảm thụ bằng cảm giỏc. Điều này cũng dễ hiểu bởi chớnh tỏc giả vốn là một con người rất nhạy cảm, tinh tế. Anh nhạy cảm trước những vấn đề núng bỏng của cuộc sống và nhạy cảm trong cả những biến đổi rất bộ nhỏ của tạo vật. Chớnh vỡ vậy nờn anh nắm bắt thực tại bằng giỏc quan rất phong phỳ:

Hoa tớm chim kờu bàng thưa lỏ nắng Con nhện đi về giăng tơ trắng

Trỏi trũn căng mập nhựa sinh sụi Nơi ban mai cỏ ướt sương rơi Một hạt nhỏ mơ hồ trờn mỏ

Hơi lạnh nào ngún tay cầm se giỏ Suốt cuộc đời cũng chẳng hiểu vỡ sao

(Vườn trong phố)

Bài thơ Vườn trong phố của anh đọc lờn người ta cứ cú cảm giỏc nú như là một “bản giao hưởng tưng bừng của hỡnh ảnh, màu sắc, õm thanh, mựi vị và xỳc giỏc đập vào mọi giỏc quan ngỡ như luụn mở hết cỡ của một con người là chàng thi sĩ đa cảm” (Anh Ngọc). Chỉ với mấy cõu thơ thụi nhưng chỳng ta đó thấy được những cảm xỳc run rẩy, tinh vi: “Nơi ban mai cỏ ướt sương rơi/ Nơi hạt nhỏ mơ hồ trờn mỏ”. Thật nhạy cảm và tinh tế. Và dường như đối với Lưu Quang Vũ chớnh cảm giỏc cứ gọi ý thơ tuụn chảy. Kể cả sau này khi những nhà thơ cựng thời đó “tỉnh tỏo hơn”, “chõn chõn thực thực” hơn thỡ Lưu Quang Vũ vẫn khụng thay đổi. Anh nuụi dưỡng sự đắm đuối với thơ một cỏch bền bỉ chưa bao giờ hụt hơi đuối sức.

Đọc thơ Lưu Quang Vũ, chỳng ta ớt thấy dấu vết của bố cục. Cú lẽ vỡ tứ thơ của nú như tự hỡnh thành từ quỏ trỡnh cảm thụ. Ở cỏc bài thơ dài như

Tiếng Việt, Viết cho em từ cửa biển, Đất nước đàn bầu,… ta bắt gặp những cảm xỳc mạnh mẽ, cuộn chảy, nú cuốn đi những gỡ thuộc về sự sắp đặt và cố ý. Cú thể núi thơ anh đắm đuối trong sự tự nhiờn, mạch lạc, dẫn dắt người đọc từ đầu đến cuối. Đặc biệt, cỏi đắm đuối nồng nàn trong thơ Lưu Quang Vũ thể hiện khỏ rừ nột ở những bài thơ viết về tỡnh yờu. Khi yờu anh luụn muốn được đúng vai một người tỡnh yờu hết mỡnh, khao khỏt gửi trao và khao khỏt nhận

về. Yờu bằng cả con tim và mong được nhận lại bằng những gỡ chõn thành nhất của nú: “Em cú nghe đất trời đang nỏo động/ Như tỡnh em nổi giú giữa hồn anh”(Mựa giú).

Ngoài những cảm nhận, những rung động tinh tế của anh trước những biến đổi tinh vi nhất của cuộc sống đó làm nờn giọng điệu đắm đuối nồng nàn thỡ ta cũn nhỡn thấy trong thơ Lưu Quang Vũ một thế giới của tưởng tượng. Nú cũng gúp phần làm nờn cỏi mờ đắm chăng?

Trung Hoa của tuổi thơ Tiếng ngựa hớ đờm khuya

Đoàn xe Chiến Quốc đi trong tuyết Rũ rượi túc rõu, đao thương sỏng quắc Nóo bạt thanh la xủng xẻng

Dữ tợn mà sầu thương

(Trung Hoa)

Những hỡnh ảnh trong thơ được hiện lờn cú lẽ là nhờ vào sự tưởng tượng phong phỳ của nhà thơ. Sự phong phỳ đú cũng đó làm cho thơ Lưu Quang Vũ trở nờn đa dạng hơn trong cỏch cảm nhận. Nhưng dự ở trạng thỏi nào thỡ người đọc cũng bị mờ say bởi những tỡnh cảm chõn thành của anh gửi gắm trong thơ. Tỡnh cảm chõn thành đắm đuối đó phần nào quy định hỡnh thức thể hiện trong thơ. Thơ anh dường như đó phỏ vỡ mọi quy luật, khuụn khổ, mọi định hướng, dẫn dắt người đọc thoải mỏi bước vào một thế giới cảm xỳc và cựng với nhà thơ ngẫm nghĩ về thế thỏi nhõn tỡnh.

Như vậy, khi xem xột giọng điệu trong thơ Lưu Quang Vũ, chỳng ta đó bị cuốn hỳt bởi những giọng thơ rất khỏc nhau: giọng trẻ trung trong sỏng, giọng xút xa cay đắng, và đặc biệt là giọng đắm đuối nồng nàn. Tất cả làm nờn sự hấp dẫn riờng của thơ Lưu Quang Vũ. Cho nờn khi nghe những tỡnh cảm, tõm sự anh gửi gắm vào trong thơ mà ta vẫn thấy được sự chõn thành

của nú chứ khụng hề cú cảm giỏc trựng lặp hay nhàm chỏn. Vũ Quần Phương cho rằng chớnh “nú đó tạo nờn sức lụi cuốn ma quỏi ở thơ anh” là vỡ vậy.

3.2. Thể thơ

Khi tỡm hiểu nội dung tư tưởng của một bài thơ chỳng ta khú cú thể bỏ qua thể thơ mà tỏc giả đó sử dụng. Ta biết rằng một phần nào đú cỏi tứ của bài thơ nú quy định việc lựa chọn cho mỡnh một thể thơ phự hợp. Lịch sử phỏt triển của cỏc thể thơ Việt Nam gắn liền với sự phỏt triển của Văn học.

Qua tỡm hiểu cỏch phõn loại cỏc thể thơ, ta nhận thấy cơ sở của việc xỏc định thể thơ là số tiếng và vần.

Căn cứ vào số õm tiết trong dũng thơ, người ta đó chia ra nhiều thể thơ khỏc nhau: 3 tiếng, 4 tiếng, 5 tiếng, 6 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, lục bỏt, thể thơ tự do,…

Căn cứ vào vần luật cú hai loại: Thơ cỏch luật (thơ cú quy tắc và luật lệ ổn định) và thơ khụng cỏch luật (thơ tự do về số tiếng, số cõu, về vần…).

Khi khảo sỏt cuốn Lưu Quang Vũ thơ và đời và cuốn Lưu Quang Vũ di cảo với 155 bài thơ, chỳng tụi nhận thấy Lưu Quang Vũ sỏng tỏc trờn cỏc thể thơ 5 tiếng, 6 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, lục bỏt và thơ tự do. Nhưng chủ yếu vẫn là thơ 5 tiếng, thơ 7, 8 tiếng và thơ tự do, đặc biệt là thơ tự do chiếm số lượng lớn. Cụ thể thơ 5 tiếng là 6 bài, chiếm 3,9%; thơ 6 tiếng là 1 bài, chiếm 0,6%; thơ lục bỏt là 1 bài, chiếm 0,6%; thơ 7, 8 tiếng là 31 bài, chiếm 20%; thơ tự do là 116 bài, chiếm 74,8%.

3.2.1. Thể thơ 5 tiếng

Thể thơ 5 tiếng là một hỡnh thức quen thuộc của thơ hiện đại Việt Nam. Thể loại này được cỏc nhà thơ hiện đại Việt Nam kế thừa những tinh hoa của hỏt dặm và thơ ngụ ngụn (Đường luật) nhưng đồng thời cú sự sỏng tạo phỏ cỏch, tạo nhiều vần điệu. Về ngắt nhịp thỡ cú sự kết hợp hài hũa cả nhịp 2/3 và

3/2. Đõy là thể thơ thường kết hợp với giọng kể thủ thỉ tõm tỡnh, đú là những lời tõm sự rất nhẹ nhàng mà tỡnh cảm.

Qua khảo sỏt hầu hết cỏc bài thơ của Lưu Quang Vũ, ta thấy số lượng bài thơ 5 tiếng khụng nhiều. Mặc dự ớt ỏi nhưng Lưu Quang Vũ đó cú những bài thơ hay:

Trưa nay mẹ đi vắng Cỏc anh mải chạy chơi Chỉ bố với con thụi Bố nằm ru con ngủ Cỏi giọng bố thỡ khàn Lời ru thỡ đó cũ

(Thằng Mớ)

Đú là lời tõm sự của người cha với đứa con vừa lờn một về những cõu chuyện nhỏ to: “Buổi chờ con ra đời/ Cả nhà mong con gỏi/ Cứ tưởng nếu là trai/ Chẳng yờu như thế này”, rồi đến khi con lớn khụn hơn một tớ “Miệng bi bụ tập núi/ Làm gà ũ ú o”, cả những ngày “Thỏng tư nắng trở trời/ Con thường hay ốm vặt/ Mẹ lo đờm thức suốt/ Bố thương ngày bế hoài”, và về tương lai của con “ễi ngày mai của con/ Chắc sẽ nhiều mới lạ/ Bố mẹ thỡ đó già/ Như lời ru đó cũ/ Chẳng được cựng con qua/ Những mựa thu mựa hạ/ Dũng sụng và biển cả/ Cỏnh buồm nào chờ con?”.

Đối với con, Lưu Quang Vũ luụn tõm sự bằng những tỡnh cảm chõn thành của người cha, những hạnh phỳc khi được ru con ngủ và những niềm vui bỡnh dị:

Sau mỗi ngày bận rộn Bố cú niềm vui lớn Buổi chiều đi đún con

Những bài thơ 5 tiếng là một minh chứng cho thơ Lưu Quang Vũ về việc anh khụng hề cầu kỡ, gọt giũa cõu chữ mà vẫn để lại trong lũng người đọc một ấn tượng sõu đậm về cảm xỳc. Những vần thơ đầy ắp vẻ đẹp của thiờn nhiờn và vẻ đẹp hào hựng của Hà Nội những ngày chống Mĩ:

Chim chiều kờu thơ ngõy Trời chiều xanh đắm đuối Nắng chiều trong liễu rối Gỏc chiều nghe giú xa Cơn mưa vừa thoảng qua Hơi mưa vừa dịu mỏt

(Chiều)

Khi đọc những bài thơ 5 tiếng, người đọc như được thả mỡnh vào một nhịp điệu ờm ỏi, nhẹ nhàng và cú phần thong thả (Ngày hố trở rột, Em sang bờn kia sụng,…). Cảm xỳc ở đõy cũng thường dàn trải, đều đặn. Nhưng với bài thơ viết về tỡnh yờu thỡ cảm xỳc của nhà thơ đó được đẩy lờn ở một cung bậc cao hơn (Thơ tỡnh viết về một người đàn bà khụng cú tờn II).

Túm lại, thơ 5 tiếng của Lưu Quang Vũ vừa cú sự phong phỳ đa dạng của thiờn nhiờn, của cuộc sống, vừa cú độ dài rộng và sõu lắng của nội cảm. Cho nờn, khi đọc những bài thơ này, ta thấy cú sự đối lập giữa dung lượng ngắn ngủi, nhỏ hẹp của cõu chữ với sự tràn trề mónh liệt của tỡnh cảm, tõm trạng. Đõy chớnh là một khỏm phỏ rất sỏng tạo của Lưu Quang Vũ.

3.2.2. Thể thơ 7, 8 tiếng

Thể thơ 7 tiếng trong thơ ca hiện đại cú xuất xứ từ thơ cổ điển thất ngụn và thơ Đường luật (Thất ngụn bỏt cỳ, Thất ngụn tứ tuyệt). Hỡnh thức gồm nhiều khổ, mỗi khổ 4 cõu là phổ biến hơn cả. Nhịp thơ quen thuộc của nú là 3/4 và 4/3.

Thể thơ 8 tiếng được xem là một sỏng tạo của phong trào Thơ mới.

“Thực chất thể thơ 8 tiếng cú nguồn gốc từ thể thơ ca dõn tộc - Thể hỏt núi nhưng cú sự sỏng tạo nõng cao” [24, 96]. Cõu thơ 8 tiếng thường ngắt nhịp 5/3; 3/5 hoặc 3/2/3. Vần trong thơ 8 tiếng thường được sử dụng là vần chõn bao gồm cỏc dạng vần chõn gión cỏch, ụm, hỗn hợp.

Trong hai tập thơ được xem là khỏ đầy đủ của Lưu Quang Vũ (như đó núi ở trờn) thỡ số lượng cỏc bài thơ làm theo thể thơ này là 31 bài, chiếm 20%. Ngoài một bài thơ Mựa xuõn lờn nỳi cú số tiếng ổn định là 7 tiếng thỡ cũn lại tất cỏ cỏc bài thơ cú số tiếng dao động từ 7 - 10 tiếng. Tuy vậy, số dũng 9 tiếng, 10 tiếng, thậm chớ cú bài cú dũng 5 tiếng, 11 tiếng nhưng là khụng nhiều trong một bài (chỉ cú 1 đến 2 cõu). Cũn đa số chỉ dừng lại ở 7, 8 tiếng trong một cõu. Và phần lớn trong cỏc bài thơ 7, 8 tiếng của Lưu Quang Vũ cú cấu trỳc cỏc khổ thơ phổ biến gồm 4 cõu.

Tuy cú sự phỏ cỏch và biến thể như vậy nhưng phải nhận thấy rằng những bài thơ này vẫn mang đậm õm hưởng trang trọng của thể thơ 7 tiếng và sự thiết tha sụi nổi, phúng khoỏng của thể thơ 8 tiếng.

Đõy là một thể thơ mà Lưu Quang Vũ tõm đắc và sử dụng khỏ thành cụng. Cảm hứng trong thơ được mở rộng hơn, tạo nờn chất trữ tỡnh vừa sõu lắng nhuần nhị vừa mónh liệt đắm đuối.

Đọc thơ 7, 8 tiếng của nhà thơ Lưu Quang Vũ, chỳng ta thấy anh đó khai thỏc triệt để những ưu thế của thể thơ trong những cảm xỳc về quờ hương, đất nước. Trong những ngày khỏng chiến chống Mĩ đầy gian khổ nhưng cũng đẹp đẽ vụ cựng, anh được cú được nhiều bài thơ hay:

Chim cu ơi, mựa đó chớn vàng

Tin chiến thắng bay về muụn xúm ngừ Đờm nỏo nức giục bỡnh minh hớn hở Một khỳc quõn hành cả nước ngõn vang

Đú là giai điệu sụi nổi, thiết tha, đầy phúng khoỏng của thể thơ 8 tiếng nhằm tỏi hiện lại khụng khớ rạo rực của những ngày tưng bừng ra trận, của

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ (Trang 79 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w