6. Cấu trỳc của luận văn
3.4.3. Hỡnh tượng lửa
Đó cú đến 68/ 155 bài thơ của Lưu Quang Vũ cú nhắc đến lửa, nú chiếm đến 43,8 %, mà trong đú cú 116 lượt cõu thơ nhắc đến lửa, và anh đó dành hẳn một bài thơ viết về lửa: Mấy đoạn thơ về lửa, trong bài cú đến 12 lần tỏc giả nhắc đến lửa và lửa đó trở thành cảm hứng chủ đạo, hỡnh tượng trung tõm của thi phẩm.
Lửa trong thơ Lưu Quang Vũ khụng chỉ được diễn tả là ngọn lửa cụ thể trong đời thường: “Mỏi nhà cú bựi nhựi giữ lửa” (Đất nước đàn bầu),”Mỏi nhà cũ đờm đờm ai nhúm lửa” (Thụn Chu Hưng), “Nhấp nhỏy lửa hàn vui phố cũ” (Chưa bao giờ), “Ánh lửa hắt lờn xanh xỏm thõn cầu”, những “lũ rốn phập phự bể lửa”... “Em đi xuống Bỏt Tràng/ nhỡn lũ nung lửa thắm” (Em sang bờn kia sụng), “Những người sơ tỏn, bản mịt mự mưa nỳi/ Áo em hong
bờn bếp lửa nhà sàn” (Em cú nghe) mà cũn được nhà thơ sử dụng với ý nghĩa là một biểu tượng đa nghĩa (hỡnh tượng nghệ thuật).
Chỳng ta cú thể tỡm thấy hỡnh tượng lửa trong thơ Lưu Quang Vũ với nột nghĩa thứ nhất: là biểu tượng cho chiến tranh, bom đạn. Trong chiến tranh ngọn lửa đó được thổi bựng lờn khắp mọi nơi. Đú là ngọn lửa cú thật trong đời: “Trận đỏnh xưa cụng đồn lửa đỏ” (Đờm hành quõn), “Lũ trẻ nhỏ ngụp chỡm trong đạn lửa” (Thị trấn biển), hay “Lửa chỏy đỏ trời bốn phớa ngoại ụ” (Ghi vội đờm 1972). Từ những đau thương mất mỏt anh đó gúi kết trong từ “lửa” để rồi nú trở thành một yếu tố quan trọng, núi đỳng hơn là một mục đớch chớnh để chỳng ta cầm sỳng lờn đường: “Lửa chỏy bom rơi ta cầm sỳng lờn đường” (Đờm hành quõn). Lửa đó trở thành một nổi ỏm ảnh trong chiến tranh: lửa tượng trưng cho sự chỏy rụi, sự độc ỏc của kẻ thự và cả sự mất mỏt; lửa tượng trưng cho lũng căm hờn: “Nhõn dõn cú gỡ giống như lửa phải khụng anh/ Giú bóo ngàn đời vẫn nối nhau chẳng tắt”; Nếu nhỡn từ một gúc độ nào đú lửa là hỡnh ảnh của chiến tranh thỡ đó nhiều lần anh núi đến “lửa đạn”, “đạn lửa” như một rào cản chen vào cuộc sống bỡnh yờn của nhõn dõn: “Em ở phớa bờn kia/ Giữa ta là đạn lửa” (Những vườn dõu đỏnh mất), “Em xa cỏch trong cỏch chia lửa đạn/ hai mươi năm người cũ khỏc xưa khụng” (Mựa xoài chớn).
Nhưng rồi, như tất cả những con người Việt Nam anh dũng kiờn cường, như đất nước Việt Nam đau thương mà quật khởi, anh tin vào ngày mai, vào tương lai tươi sỏng của dõn tộc: “Sau căm giận, cắt chia, sau lửa đạn/ Những vườn cõy cũn lại với con người”. Và lỳc này đõy nhà thơ đó vớ hũa bỡnh như ngọn giú để dập tắt ngọn lửa chiến tranh: “Ngọn giú lớn hũa bỡnh/ Sẽ thổi dập đống lửa tàn dĩ vóng”.
Bõy giờ, mạnh hơn tất cả, lửa là biểu tượng cho sự sống bất diệt, cho sức mạnh của nhõn dõn: “Sự sống là lửa/ Thiờu hủy và sinh nở/ Bỡnh minh là lửa/
Mở ngày mới và xộ toang ngày cũ”. Ngọn lửa cú sức mạnh thổi tan và thiờu đốt tất cả. Đú cũng là sức mạnh của ý chớ đấu tranh quật khởi: “Những lửa của tỡnh yờu khi tức giận/ Sẽ ra tro mọi lồng cũi ngai vàng”. Ngọn lửa ấy sẽ chỏy mói trong lũng ta và sẽ khụng bao giờ tắt, sẽ truyền đến mai sau: “Con người trao lửa cho nhau/ Từ những lồng ngực trũn căng” (Mấy đoạn thơ về lửa). Cho nờn, đến đõy với những ý nghĩa lớn lao của nú, con người đó khỏt khao chỏy bỏng “cho ta làm ngọn lửa” để chỏy mói muụn đời.
Cũng giống như Bằng Việt trong bài thơ Bếp lửa, ngọn lửa “ấp iu nồng đượm” tỡnh bà chỏu: “Một ngọn lửa lũng bà luụn ủ sẵn/ Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”, lửa trong thơ Lưu Quang Vũ cũn là biểu tượng cho hơi ấm yờu thương sưởi ấm lũng người. Với nột nghĩa biểu trưng này, nú thường gắn liền với hỡnh ảnh người con gỏi. Em như ngọn lửa nồng nàn, ấm ỏp:
“Người yờu như lửa và như lụa” (Mắt của trời xanh). Em là bếp lửa với nghĩa là sự sưởi ấm: “Em là búng cõy, em là bếp lửa/ Che mỏt và sưởi ấm lũng anh” (Khụng đề). Em cũn là ỏnh lửa soi sỏng cho con tàu anh vào ga: “Những ngày chưa cú em/ Anh như toa tàu bỏ vắng/ Rất nhiều giú thổi qua cửa lạnh/ Nhưng thiếu lửa thiếu tiếng cũi khụng biết lối vào ga” (Những ngày chưa cú em). Với anh, em là người nhúm lửa, người giữ lửa - ngọn lửa của trỏi tim, của yờu thương hạnh phỳc: “Em mua rau ở chợ về/ Em chụm diờm nhúm lửa.../ Búng em lung linh đờm khụng cũn lạnh giỏ” (Em), hay: “Ngọn lửa hồng em ủ giữa chiều mưa” (Nơi ấy). Nhờ cú lửa của tỡnh em mà “Anh yờn lũng bờn lửa ấm yờu thương”.
Lửa là một ẩn dụ về người con gỏi, nú thể hiện quan niệm của Lưu Quang Vũ về tỡnh yờu như là sự chở che, gắn bú vừa nồng nàn chỏy sỏng vừa yờn ấm trong hạnh phỳc đời thường. Cho nờn, dự trong hoàn cảnh nào anh cũng sẽ tỡm về với lửa - với tỡnh yờu và sự che chở của em: “Anh đi lủi thủi trờn đường/ Đỏnh mất niềm tin/ Tỡm về với lửa”.
Qua việc tỡm hiểu cỏc hỡnh tượng: giú, mưa, ngọn lửa nhằm để biểu đạt cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Lưu Quang Vũ, chỳng ta nhận thấy khụng chỉ trong từng bài riờng lẻ mà ở nhiều bài thơ, tỏc giả đều sử dụng cả ba hỡnh ảnh: giú, mưa, ngọn lửa: Em sang bờn kia sụng, Mắt của trời xanh, Bài ca trờn bỏn đảo, Bài hỏt ấy vẫn cũn là dang dở, Buổi chiều ấy, Hoa vàng ở lại, Thụn Chu Hưng, Chưa bao giờ, Chiều, Lời cuối, Em, Người bỏo hiệu, Sụng Hồng - lời từ gió của Trung đoàn Thủ đụ, Với triệu con người, Trước biển và giú, Phỳt em đến, Hoa cẩm chướng trong mưa, Những gương mặt, Những đỏm mõy ban sớm, Nơi ấy, Mựa thu ấy vẫn cũn nguyờn ở đú…