Hỡnh tượng giú

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ (Trang 101 - 104)

6. Cấu trỳc của luận văn

3.4.1.Hỡnh tượng giú

Giú được xem như là một biểu tượng trung tõm của thế giới thơ Lưu Quang Vũ. Giú với những nột nghĩa đối lập, mạnh mẽ khoỏng đạt ào ạt, luụn khao khỏt những chõn trời rộng lớn đồng thời phúng tỳng, tự do tung phỏ, khụng yờn ổn… sẽ bao quỏt được toàn bộ những cảm hứng lớn, bạo liệt trong thơ của anh.

Theo giỏo sư Đỗ Hữu Chõu, trong thơ Việt, hỡnh tượng giú cú thể quy vào ba nột nghĩa chớnh: Buồn, sầu thảm; là sự giao cảm; tượng trưng cho sự phúng khoỏng bay bổng của một tài năng, một tõm hồn vượt khỏi cuộc sống tự tỳng.

Khảo sỏt 155 bài thơ của Lưu Quang Vũ, chỳng tụi tỡm thấy cú đến 94/ 155 bài thơ nhắc đến giú chiếm 61%, 186 lượt cõu thơ nhắc đến giú, trong đú cú 4 bài thơ cú nhan đề liờn quan và cả bài thơ cũng đề cập đến giú: Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi, Mựa giú, Chiều chuyển giú, Trước biển và giú. Cú nhiều bài thơ của Lưu Quang Vũ, giú đó trở thành một cảm hứng lớn khi tỏc giả đó rất nhiều lần nhắc đến nú: Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi: 26 lần, Chiều chuyển giú: 6 lần… Cú lẽ đõy là những con số biết núi về dụng ý nghệ thuật của tỏc giả khi sử dụng giú là một hỡnh tượng nghệ thuật tiờu biểu.

Tỡm hiểu về hỡnh tượng giú trong thơ Lưu Quang Vũ, chỳng ta cú thể quy nú về một số nột nghĩa sau đõy:

Trước hết núi đến giú là chỳng ta nghĩ ngay đến một hiện tượng thiờn nhiờn vừ dữ dội, khắc nghiệt nhưng cũng rất nồng hậu, nờn thơ. Nú dường như đó trở thành một yếu tố chủ đạo của một “bỏn đảo mưa rào và giú mặn”, “mưa và giú ầm ào trờn mặt đất”:

Với những hỡnh ảnh như: “Giú rừng cao xạc xào lỏ đổ/ Giú mự mịt những con đường bụi đỏ/ Những dũng sụng ào ạt cỏnh buồm căng” (Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi); “Quảng Trị mựa giú Lào/ Cuộc chiến cũn dai dẳng” (Tiễn bạn); “Giú thổi xạc xào lau sậy/ Rừng cọ bạt ngàn, nỳi tiếp nhau/ … Giú lạnh thổi trờn đường phỏ hoại/ Dưới bến Việt Trỡ đồn Tõy chẹn lối” (Phố huyện) ; “Chỉ giú về quằn quại giữa đại dương/ Và súng đập liờn hồi trờn ngực đỏ” (Thị trấn biển); “Giú bấc thổi về từ xứ xa/ Bờn kia nỳi cao sừng sững/ Trung Hoa” (Trung Hoa); “Nước Lào ơi, giú núng thổi từ đõu?/ Rừng săng lẻ nhỡn lờn cao chúng mặt” (Bài ca trờn bỏn đảo); “Hun hỳt bờ tre giú rột/ Mưa dầm lầy lội bựn trơn” (Những con đường)… thỡ giú đó trở thành một chứng nhõn “Thổi khụng yờn suốt chiều dài lịch sử/ Qua đất đai qua đời sống con người/ … Qua mọi điều, ngọn giú cú qua đõu/ Luụn luụn ra đi, luụn luụn mới đến” (Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi).

Giú khụng chỉ biểu trưng cho thiờn nhiờn khắc nghiệt mà cũn một thiờn nhiờn rất nờn thơ: “Cú con nghộ trờn lưng bựn ướt đẫm/ Nghe xạc xào giú thổi giữa cau tre” (Tiếng Việt); “Chớm heo may trờn những ngọn cau vàng/ Nồm nam thổi, khắp đồng bụng gạo trắng” (Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi); Giú thổi mõy chiều/ Chim hút sớm mai” (Gửi tới cỏc anh); “Em mà ngọn giú chiều nức nở/ Em mà ngày xưa run rẩy cả lũng anh” (Anh đó mất chi anh đó được gỡ); “Thu chưa vàng/ nắng đó se se/ thu đến rồi ư… giú đó về/ cõy trớt xạc xào bao lỏ nhỏ/ phập phồng sụng đỏ cỏ ven đờ” (Thu)…

Núi đến giú với ý nghĩa là biểu tượng cho thiờn nhiờn, Lưu Quang Vũ đó miờu tả nú trong những trường hợp cụ thể gắn liền với cỏc cụm từ rất cú sức gợi. Khi nú là hỡnh ảnh làm rừ cho hiện tượng thiờn nhiờn khắc nghiệt thỡ là: giú núng, giú mặn, giú lốc, giú hỳ, giú độc, giú lạ, giú ngàn, giú lạnh, giú của rừng già khắc nghiệt, giú thổi lồng, giú ầm ào,… Cũn khi nú là biểu tượng cho một thiờn nhiờn dữ dội mà nờn thơ thỡ: giú nồm nam, giú heo may, giú mựa thu, giú thổi mỏt, giú sưởi ấm,…

Ngoài ra, khi núi giú là một biểu tượng cho con người tinh thần Lưu Quang Vũ thỡ ta cú thể nhận thấy cú hai tầng nghĩa: nú vừa khoỏng đạt, mạnh mẽ, tự do và cú phần dữ dội như giú, nhưng nú cũng vừa dịu dàng, ờm ả, mượt mà như giú.

Như giú, anh phúng tỳng, tự do. “Dỏm sống đỳng mỡnh, dỏm nghĩ đỳng mỡnh. Anh khụng thể yờn ổn trong những cỏi mực thước, khuụn phộp, vừa phải, lưng chừng” (Phạm Xuõn Nguyờn).

Năm 1972, anh đó viết những cõu thơ đầy giú của chiến tranh phỏ hoại do đế quốc Mỹ gõy ra: “Giú hỳ gầm gào qua gạch vỡ/ Người chết vựi thõn dưới hố bom/ Kẻ sống vật vờ khụng chốn ở/ Lang thang trẻ ốm ngủ bờn đường” (Ghi vội đờm 1972). Hồn thơ Lưu Quang Vũ cựng quăng quật với “giú lốc” của mọi kiếp người. Họ như đang đũi hỏi một điều gỡ: “Muụn người

chết đứng lờn cựng kẻ sống/ Những cỏnh tay như dấu hỏi chỡa ra/ Những cỏnh tay như buồm thẳng vươn xa/ Trờn biển rộng đợi một lời giải đỏp/ Tụi muốn núi nhưng bốn bề giú lốc” (Giấc mộng đờm). Nếu chiến tranh xõm lược thời anh sống là cơn bóo lớn đang lồng lộn thổi trờn thõn mỡnh đất nước, thỡ “cơn giú” hồn anh đang dấy lờn mạnh mẽ trong lũng anh làm anh khụng thể nguụi quờn khi nhắc đến hai tiếng Việt Nam - Tổ quốc thiờng liờng. Giú trong thơ anh là giú lũng là giú tõm hồn luụn yờu thương, lo õu và khao khỏt: “Đó cú lần tụi muốn nguụi yờn/ Khộp cỏnh cửa lũng mỡnh cho giú lặng/ Nhưng vụ ớch làm sao quờn được/ Những yờu thương khao khỏt của đời tụi”(Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi).

Bờn cạnh đú, giú trong thơ Lưu Quang Vũ cún gắn liền với những cõu chuyện tỡnh của anh. Giú làm cho tỡnh yờu xao động, phập phồng. Những băn khoăn, rạo rực, nhớ thương trong tỡnh yờu được anh mở tung ra với giú và chuyển đến với người yờu dấu: “Anh vọng về em một sắc trời xanh/ Ở nơi xa em cú nhớ giú õn tỡnh”; “Anh nhớ em dẫu ngày mai chẳng biết ra sao/ Anh cố quờn nhưng chiều giú cứ vào”. Tõm hồn anh trong yờu đương vẫn bay bổng trờn cỏnh giú. Anh đó cú được những vần thơ hay, những vần thơ nổi giú. Cuộc đời mỡnh anh đó coi là giú. Nhưng nhiều khi nú lại là giú lốc. Mà vỡ nú anh phải đau khổ chấp nhận: “Tụi ảo tưởng quỏ nhiều ư? cú lẽ/ Em cần gỡ giú lốc của đời tụi”. Sau này khi tỡm thấy tỡnh yờu là chổ dựa vững chói cho cuộc đời mỡnh thỡ anh muốn nhỏ lại, muốn dịu đi cơn giú của mỡnh: “Anh muốn làm cỏnh cửa để em quờn/ Ngọn giú nhỏ trờn trỏn em kiờu hónh”. Lỳc này anh chỉ muốn mỡnh là cơn giú nhẹ vẫn ờm trụi trong dũng chảy cuộc đời.

Giú đó đi cựng anh trong những niềm vui, nỗi buồn, trong đắng cay, hạnh phỳc và núi hộ anh rất thành thật nỗi lũng mỡnh. Mọi người như hiểu thờm về Lưu Quang Vũ qua những trạng thỏi khỏc nhau của giú: giú heo may, giú nhẹ, giú thoảng qua, giú õn tỡnh và cả giú lốc, giú xoỏy.

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ (Trang 101 - 104)