Hỡnh tượng quả chuụng

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ (Trang 110 - 121)

6. Cấu trỳc của luận văn

3.4.4.Hỡnh tượng quả chuụng

Trong văn chương từ xưa đến nay, hỡnh tượng quả chuụng đó xuất hiện khụng ớt. Cú lẽ là do nú như một phần ghi dấu trong đời sống tinh thần của con người. Tiếng chuụng được con người cảm thụ và biểu đạt với nhiều nột nghĩa khỏc nhau.

Trước hết chuụng gắn với sự hưng thịnh của tụn giỏo trong đời sống xó hội. Nơi cú nhiều thỏp chuụng nhà thờ cao chút vút và tiếng chuụng ngõn nga mỗi sớm, mỗi chiều là biểu hiện sự phồn vinh của cuộc sống. Ở Phương Đụng núi chung, Việt Nam núi riờng, chuụng cũng mang nột nghĩa biểu trưng này. Từ xa xưa trong thơ ca dõn gian õm thanh tiếng chuụng đó gợi lờn cuộc sống yờn bỡnh của dõn ta: “Giú đưa cành trỳc la đà/ Tiếng chuụng Trấn Vừ canh gà Thọ Xương”. Chuụng gắn với niềm vui, sự tốt lành hoặc cú thể đẩy lựi những ảnh hưởng xấu.

Trong thơ ca dõn gian Việt Nam, hỡnh ảnh quả chuụng được nhắc đến khỏ nhiều: “Người thanh núi tiếng cũng thanh/ Chuụng kờu khẽ đỏnh bờn thành cũng kờu”, “Vỏc chuụng đi đỏnh đất người/ Khụng kờu cũng gừ ba hồi cho kờu”, hay “Em đõy như cỏi chuụng vàng/ Treo trong thành nội cú ngàn quõn canh”. Tiếng chuụng như điểm nhịp thời gian và biểu hiện của sự yờn

vắng của khụng gian tĩnh mịch lỳc chiều muộn hay khuya vắng... Những nột nghĩa kể trờn đều cú điểm chung ở chỗ hỡnh ảnh chuụng gắn với sự cảm thụ õm thanh và tiếng chuụng gắn với nơi phỏt đi õm thanh nhất định (chựa, nhà thờ), đồng thời chuụng cũn là tớn hiệu giao tiếp giữa cừi trời đất với cừi tõm linh.

Cũn hỡnh ảnh quả chuụng trong thơ Lưu Quang Vũ thỡ cú ý nghĩa gỡ? Trong số những bài thơ được khảo sỏt thỡ hỡnh ảnh quả chuụng trong thơ Lưu Quang Vũ xuất hiện trong 22/ 155 bài, chiếm 14% và cú đến 24 lượt cõu thơ nhắc đến từ chuụng. Nhưng vấn đề là ta khụng tỡm thấy những nột nghĩa chung về nú như đó núi trờn mà qua tỡm hiểu về hỡnh tượng quả chuụng trong thơ Lưu Quang Vũ ta lại thấy những nột nghĩa khỏc: chuụng ở đõy khụng chỉ là õm thanh (hồi chuụng, tiếng chuụng) mà nú cũn là hỡnh ảnh (quả chuụng) với những biểu hiện mới mẻ, gợi cảm.

Trước hết quả chuụng biểu hiện trong trạng thỏi vận động tỏa sỏng rất mạnh mẽ: chuụng đỏnh, ngõn vang, sỏng lũe, run rẩy, ngả nghiờng. Đú là tinh thần của nhà thơ: lỳc khao khỏt cuồng dại, lỳc phập phồng, lỳc khắc khoải lo õu, lỳc trong vắt bay bổng. Hỡnh ảnh quả chuụng đi ra từ trong mơ ước muốn tỏa sỏng: “Quả chuụng nào đỏnh ở nơi đõu/ Những mặt người như những quả chuụng sỏng lũe chớp giật” (Giấc mộng đờm); hỡnh ảnh quả chuụng từ:

“Những nỗi khỏt khao cuồng dại cũn nguyờn/ Thành đỏm lửa loang dầu trong đờ / Tiếng hỳ cửa sụng, tiếng cõy buồm kộo mạnh/ Tiếng mưa gừ từng nhà, tiếng cũi vang lanh lảnh/ Muụn hồi chuụng nghiờng ngả chào nhau” như dự cảm về cuộc sống sắp tới “Cập bến đẹp của những ngày vui sướng” (Những người bạn khuõn vỏc); hỡnh ảnh quả chuụng là “khỏt vọng vụ hỡnh” của con người Lưu Quang Vũ: “Con chim sẻ bay vự khung cửa vỡ/ Tiếng chuụng rung tiếng ngún tay ai gừ/ Hóy bỡnh tĩnh, hóy bỡnh tĩnh / Những khuụn mặt những vũng xoỏy những đỏm mõy” (Mưa dữ dội trờn đường phố trờn mỏi nhà); và cả hỡnh ảnh quả chuụng trong lời bài hỏt cũ “Quả chuụng rung ở cuối rừng sõu...” cũng đủ làm ngõn lờn nỗi lo õu trong lũng anh về thời cuộc chiến

tranh: “Bài hỏt ấy bõy giờ ai hỏt lại/ Khúi nghi ngỳt suốt mựa hố bom dội/ Một chựm hoa bờn suối bỏo vào thu” (Hoa vàng ở lại); hỡnh ảnh “những quả chuụng thủy tinh ngõn vang trong ỏnh sỏng” như là một biểu tượng dẫn dụ anh đến miền đất hứa: “Bàn chõn dẫm lờn vựng đất khỏc / Những cỏnh đồng vụt mở bao la” (Một thành phố khỏc, một bến bờ khỏc).

Ngoài ra, quả chuụng cũn biểu hiện cho những trạng thỏi cảm xỳc của nhà thơ. Bờn cạnh một quả chuụng lớn biểu tượng cho văn húa tụn giỏo của cộng đồng người Việt: “Khụng biết chữ, người làm ra tục ngữ/ Những thuyền to, chuụng lớn, những vườn cõy” (Người cựng tụi) thỡ quả chuụng cũn là một “tiểu vũ trụ” nhỏ bộ như cuộc đời anh để gúp õm thanh vào “hồi chuụng vụ tận”:

Sau cửa gương là đụi mắt yờu thương ễi vai em mềm ấm biết bao nhiờu

Em ngoảnh lại nhỡn buổi chiều lộng giú Tim anh đập như quả chuụng bộ nhỏ Dưới hồi chuụng vụ tận của trời xanh

(Chiều chuyển giú)

Hồi chuụng ngõn vang trong “lồng ngực” của anh như núi hộ cho anh những tỡnh cảm yờu thương muốn gửi gắm. Trong niềm vui của tất cả mọi người thỡ giờ đõy anh đó cú được “đụi mắt yờu thương” và đụi vai “mềm ấm” của em. Niềm vui ấy được biểu hiện bằng những nhịp đập của con tim. Nhịp đập trỏi tim anh như những quả chuụng bộ nhỏ hũa với hồi chuụng vụ tận của trời xanh. Cũng gần với ý nghĩa đú, quả chuụng trong thơ Lưu Quang Vũ cũn biểu trưng cho sự dõng hiến của tỡnh yờu đụi lứa: “Những quả chuụng ghộp từ ỏnh sỏng/ Dành cho em vang và búng của mựa hố”. Cũn khi tỡnh yờu gặp nhiều ộo le, trắc trở thỡ nú lại diễn tả tõm trạng: “Tỡnh yờu tụi như một tiếng chuụng dài”. Tiếng chuụng lỳc này chớnh là tiếng lũng của con người. Âm vang dài ngắn, trầm bổng, đục trong của tiếng chuụng là những cảm xỳc vui buồn, sướng khổ lẫn lộn của con người.

Đến đõy chỳng ta cú thể thấy việc sự dụng lặp lại nhiều lần của một số mụtip hỡnh ảnh chủ đạo như: giú, mưa, ngọn lửa, quả chuụng,... là phần nào thể hiện những cung bậc tõm trạng của nhà thơ. Với những ngổn ngang, những suy tư trăn trở trước cỏc vấn đề trong cuộc sống, tỏc giả đó lựa chọn cho mỡnh một cỏch thể hiện rất riờng, rất ấn tượng. Qua đú giỳp chỳng ta cú được một cỏch tiếp cận khi tỡm hiểu thơ Lưu Quang Vũ. Nú được xem như là những tớn hiệu nghệ thuật, là chỡa khúa gợi mở để chỳng ta khỏm phỏ thế giới tõm hồn nhà thơ.

KẾT LUẬN

1. Mặc dự Lưu Quang Vũ đó giành nhiều tỡnh cảm cho thơ nhưng cú thể núi từ trước đến nay nhiều người biết đến anh vẫn là trong tư cỏch một kịch gia. Nhỡn về thơ, Lưu Quang Vũ đó cú những đúng gúp quan trọng trong hành trỡnh phỏt triển và hoàn thiện thơ ca hiện đại Việt Nam, đặc biệt là nền thơ trẻ chống Mĩ. Nhưng trong dàn đồng ca chung đú, Lưu Quang Vũ đó cú được một tiếng núi riờng, một phong cỏch riờng. Đú là một Lưu Quang Vũ rất trữ tỡnh, rất nội tõm, rất cỏ tớnh và giàu cảm xỳc.

Chọn đề tài Cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Lưu Quang Vũ, chỳng tụi muốn gúp một tiếng núi, một cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ thơ Lưu Quang Vũ để từ đú cú cỏi nhỡn đầy đặn hơn, hoàn thiện hơn về những đúng gúp của anh.

2. Để làm nổi bật cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Lưu Quang Vũ, luận văn đó đi vào tỡm hiểu một cỏch khỏi quỏt nhất những lớ thuyết về “cỏi tụi” và “cỏi tụi trữ tỡnh” trong thơ. Đồng thời luận văn cũng đó tỡm hiểu những đúng gúp của Lưu Quang Vũ trờn cả lĩnh vực thơ, kịch, truyện ngắn để thấy được vị trớ của thơ trong sự nghiệp sỏng tỏc của anh.

Lưu Quang Vũ làm thơ từ rất sớm. Anh được bạn đọc biết đến ngay từ những bài thơ đầu tay và được đỏnh giỏ là cõy bỳt cú nhiều triển vọng. Trước khi đến với kịch để mang lại những thành cụng rực rỡ cho mỡnh, Lưu Quang Vũ cũng đó cú được một số truyện ngắn và được độc giả đún nhận. Truyện ngắn của anh được xem như là một cỏi cầu nối giữa thơ và kịch.

Nhưng đứng ở một gúc độ nào đú, ta cú thể thấy rằng: thơ là tất cả nỗi đam mờ của Lưu Quang Vũ. Dường như lỳc nào muốn chia sẻ lũng mỡnh là anh đều nghĩ đến thơ. Với thơ, Lưu Quang Vũ khụng chỉ đó trỳt được bầu tõm sự mà nú cũn là những đỳc kết trải nghiệm của anh về con người, về cuộc đời và về thơ ca nghệ thuật.

3. Từ những nguồn cảm hứng tiờu biểu của Lưu Quang Vũ trong những mảng đề tài về tỡnh yờu, chiến tranh hay về hiện thực đời sống, chỳng ta đều tỡm thấy một cỏch thể hiện cỏi tụi rất riờng, rất cỏ tớnh. Điều đú cũng bởi Lưu Quang Vũ luụn ý thức thơ trước hết là viết cho mỡnh. Anh đó mạnh dạn giói bày và trải hết lũng mỡnh trờn những trang viết.

Những vần thơ nhẹ nhàng ca ngợi vẻ đẹp thiờn nhiờn cũng như con người đất Việt cho ta thấy được tỡnh yờu vụ bờ bến của người con luụn hướng quờ hương đất nước. Bờn cạnh những cảm xỳc về quờ hương đất nước là cảm xỳc về những người thõn (mẹ, vợ, con,...) và cảm xỳc về số phận của trẻ em. Tất cả đều được anh thể hiện trong một cỏi tụi tha thiết yờu thương đắm đuối.

Đặc biệt, Lưu Quang Vũ đó giành nhiều trang thơ viết về tỡnh yờu. Tỡnh yờu với nhiều cung bậc, nhiều trạng thỏi cảm xỳc của nú. Chỳng ta tỡm thấy được một cỏi tụi da diết và đầy biến động trong tỡnh yờu từ những cảm xỳc trong trẻo tuổi học trũ, từ tỡnh yờu đầu đời và hạnh phỳc ngắn ngủi, ngay cả tỡnh yờu “những năm thỏng đau xút và hi vọng” cho đến khi anh nhận ra tỡnh yờu là lẽ sống “anh yờu em và anh tồn tại”.

Tỡm hiểu trong thơ Lưu Quang Vũ những cảm xỳc thơ mộng, lạc quan tin tưởng thời kỡ đầu mới bước vào cuộc chiến tranh, chỳng ta cú được những dũng thơ trẻ trung, trong sỏng. Sau này khi nhận thức về những bi kịch và tổn thất do nú gõy ra, Lưu Quang Vũ lại cú những vần thơ đau đớn xộ lũng và cả những lời chất vấn bỏng rỏt về chiến tranh.

Bờn cạnh đú, hiện thực cuộc sống với sự nghốo đúi và thiờn tai, lũ lụt cũng là một mối quan tõm, trăn trở của chàng thi sĩ này. Dường như tất cả đều làm anh xỳc động, suy tư. Đú là một cỏi tụi hướng nội, tinh tế, nhạy cảm, giàu suy tư triết luận. Và do những trải nghiệm của cuộc đời mỡnh về cuộc sống nờn ta cú thể tỡm thấy trong thơ anh ớt nhiều những dự cảm về tương lai. Dự trong hoàn cảnh khú khăn như thế nào và thực tại cú bế tắc ra sao thỡ Lưu

Quang Vũ vẫn tràn đầy niềm tin, niềm lạc quan ở ngày mai. Đú là một điều đỏng quý. Nú lại cũn đỏng quý hơn ở con người mà cuộc đời gặp khụng ớt những đau thương, mất mỏt.

4 . Với một cỏi tụi trữ tỡnh đắm đuối, với những mảng hiện thực nhiều màu sắc khỏc nhau, Lưu Quang Vũ cũng đó lựa chọn cho mỡnh những phương thức thể hiện độc đỏo. Giọng thơ bao trựm là giọng nồng nàn mờ đắm mặc dự cú khụng ớt lỳc ta vẫn thấy một giọng điệu cay đắng, xút xa. Ngụn ngữ giàu sắc thỏi biểu cảm, giàu tớnh tạo hỡnh. Nhỡn chung, chỳng ta tỡm thấy ở anh một lối thơ giản dị, ngụn ngữ chõn thành mà dường như chối bỏ mọi sự sắp đặt gọt dũa. Núi về thể thơ, ta cú thể nhận thấy bờn cạnh thể thơ 5 tiếng, thể thơ 7, 8 tiếng thỡ thể thơ mà Lưu Quang Vũ sử dụng nhiều nhất vẫn là thể thơ tự do. Nú đó giỳp anh phần nào “tự do” bày tỏ nỗi lũng mỡnh. Đặc biệt, Lưu Quang Vũ đó tỡm cho mỡnh được những biểu tượng mang sức ỏm ảnh lớn, thậm chớ đó trở thành những biểu tượng rất cú sức lay động trong thơ anh, như mưa, giú, lửa, quả chuụng... Những biểu tượng này gúp phần quan trọng trong việc giỳp nhà thơ thể hiện nội dung cảm xỳc và thể hiện cỏi tụi trữ tỡnh rất riờng của mỡnh.

5. Tỡm hiểu về cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Lưu Quang Vũ qua những nguồn cảm hứng tiờu biểu và qua những hỡnh thức nghệ thuật mà anh đó sử dụng, luận văn đó gúp phần khẳng định Lưu Quang Vũ là một cỏ tớnh thơ mạnh mẽ, một phong cỏch thơ sắc nột trong thơ ca khỏng chiến chống Mỹ cũng như thơ ca Việt Nam hiện đại.

Những đúng gúp của Lưu Quang Vũ đối với nền thơ ca Việt Nam hiện đại là rất đỏng ghi nhận. Chớnh những vần thơ nhiều tõm trạng, suy tư trăn trở của Lưu Quang Vũ đó cho thấy một tiếng núi mới mẻ, một hương vị độc đỏo khụng dễ nhầm lẫn trong dũng thơ cựng thời.

Với vị trớ và vai trũ đú, Lưu Quang Vũ xứng đỏng trở thành đối tượng nghiờn cứu của nhiều đề tài khoa học. Trong khuụn khổ luận văn này, chỳng tụi hi vọng gợi mở một hướng tiếp cận, đưa ra một cỏi nhỡn toàn diện, cú hệ thống đối với sự nghiệp sỏng tỏc của nhà thơ.

Chỳng tụi thật sự biết ơn cỏc nhà lớ luận, nghiờn cứu phờ bỡnh văn học, cỏc bạn đọc yờu mến thơ Lưu Quang Vũ đó cú những nhận xột, đỏnh giỏ quý bỏu làm cơ sở nền tảng cho việc tỡm hiểu đề tài của chỳng tụi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luận văn chắc chắn sẽ cũn nhiều thiếu sút, song với tấm lũng yờu mến thơ Lưu Quang Vũ, mong muốn được tỡm hiểu rừ hơn về cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ anh, chỳng tụi hi vọng sẽ gúp phần nhỏ vào việc đỏnh giỏ, khẳng định một cỏ tớnh thơ vừa đằm thắm trữ tỡnh, vừa mạnh mẽ độc đỏo; một phong cỏnh thơ giàu truyền thống dõn tộc và đậm đà màu sắc hiện đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học Xó hội.

2. Vũ Tuấn Anh (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.

3. Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội.

4. Lại Nguyờn Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Nhó Bản, Cỏc bài giảng về ngụn ngữ thơ.

6. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngụn ngữ thơ, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.

7. Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dưới ỏnh sỏng ngụn ngữ học, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội

8. Hữu Đạt (1998), Ngụn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội. 9. Nguyễn Đăng Điệp (1994), “Giọng điệu thơ trữ tỡnh”, Văn học, (1).

10. Hà Minh Đức (1979), Nghĩ về sức sỏng tạo của một nền thơ, Văn học. 11. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ phỏp tiếng Việt, Từ loại, Nxb Đại học và

Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.

12. Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề thơ Việt nam hiện đại, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

13. Phan Huy Dũng (2003), Kết cấu trong thơ trữ tỡnh, Luận ỏn tiến sĩ Ngữ Văn.

14. Vũ Hà, Ngụ Thảo (1988), Lưu Quang Vũ một tài năng một đời người, Nxb Thụng tin, Hà Nội.

15. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Nhà văn trong mắt nhà văn, Nxb Giỏo dục.

17. Bựi Cụng Hựng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.

18. Jakobson (Trịnh Bỏ Đĩnh dịch, 1996), “Thơ là gỡ”, Ngụn ngữ, (12). 19. M.B - Khrapchenkụ (1978), Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và sự phỏt triển

văn học, Nxb Tỏc phẩm mới, Hà Nội.

20. Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện phỏp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

21. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thỏi Hũa (1998) Phong cỏch học tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Lai (1991), Ngụn ngữ và sỏng tạo văn học, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

23. Mó Giang Lõn (2003), “Nhận xột ngụn ngữ thơ Việt Nam hiện đại”,

Văn học, (3).

24. Mó Giang Lõn (2004), Thơ hỡnh thành và tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Phong Lờ (1998), “Xuõn Quỳnh - Lưu Quang Vũ - Tỡnh yờu và số phận”, Văn học, (8).

26. Nguyễn Thế Lịch (2005), “Yếu tố chuẩn trong cấu trỳc so sỏnh”, Ngụn ngữ, (8).

27. Đỗ Thị Kim Liờn (2001), “Khảo sỏt cõu “bất qui tắc” trong văn bản thơ”, Những vấn đề lớ thuyết lịch sử văn học và ngụn ngữ, Nxb Giỏo

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ (Trang 110 - 121)