Những đau đớn xộ lũng và những lời chất vấn bỏng rỏt

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ (Trang 63 - 67)

6. Cấu trỳc của luận văn

2.3.3. Những đau đớn xộ lũng và những lời chất vấn bỏng rỏt

vẫn khụng sao che dấu được. Nú vẫn cũn đú trong kớ ức của chỳng ta. Đứng từ một gúc độ riờng để quan sỏt, Lưu Quang Vũ đó nhỡn thấy điều đú và ghi lại nú một cỏch chõn thành, đau xút. Chớnh điều đú một phần làm cho anh cú cảm giỏc đau đớn xộ lũng và đưa ra những lời chất vấn bỏng rỏt về chiến tranh.

2.3.3. Những đau đớn xộ lũng và những lời chất vấn bỏng rỏt về chiến tranh tranh

Trước những tổn thất của chiến tranh, trỏi tim của chỳng ta vẫn cũn nhức nhối như lời của một bài hỏt: “Những vết thương trờn thịt da đó lành theo năm thỏng nhưng vết thương lũng mẹ vẫn cũn nặng mang”. Nỗi đau cũn đú khi:

“ba lần tiễn con đi hai lần khúc thầm lặng lẽ”, khi “Xưa yờu quờ hương vỡ cú chim cú bướm/ Nay yờu quờ hương vỡ trong từng nắm đất/ Cú một phần xương thịt của em tụi”. Cú những nỗi đau quặn lũng khụng nhỡn thấy nhưng cũng cú nỗi đau phải chứng kiến hàng ngày bởi những di chứng của nú để lại: những vết thương lỳc trỏi giú trở trời “lại đau nhức nhối”, những chất độc làm cho cơ thể khụng lành lặn của bao thế hệ,… Tất cả làm cho lũng ta như quặn thắt khi nghĩ về những năm thỏng đó qua.

Với Lưu Quang Vũ, mặc dự thời gian tham gia trực tiếp quõn ngũ khụng nhiều nhưng những gỡ được chứng kiến đó làm anh khụng khỏi nhức nhối:

xỏc người nằm ngổn ngang

bỏo đậy mặt, ruồi đậu bàn chõn xỏm bộ ngẩng đầu ngơ ngỏc

bờn xỏc anh, xỏc chị, xỏc mẹ cha (Khõm Thiờn)

Những mất mỏt, những tổn thất mà chiến tranh để lại khụng chỉ là vật chất mà đau đớn hơn là nỗi đau về tinh thần: “ta đó qua/ bao phố làng đổ sụp/ cổ nghẹn lũng thự hận/ nhỡn bao em bộ mồ cụi/ mà sao chiều nay/ giết xong

quõn giặc/ chẳng thấy lũng thảnh thơi nhẹ nhừm/ chỉ nỗi buồn trĩu nặng/ dõng lờn như đỏ trờn mồ” (Những đứa trẻ buồn).

Trước thực tế đau buồn đú, “lũng muốn quờn tất cả mọi điều” nhưng làm sao cú thể quờn cho được: “chỉ xin được núi nỗi buồn cú thực/ trong ngực ta đau buốt chiều nay” (Những đứa trẻ buồn). Chớnh từ những nỗi đau, nỗi buồn rất thực đú mà Lưu Quang Vũ cú được những vần thơ đầy trăn trở. Đú là những lời chất vấn bỏng rỏt về chiến tranh. Cú lẽ giờ đõy trong anh như thấm thớa những xỳc cảm đau đớn bàng hoàng trước hiện thực đời sống chiến trường. Đõy là nỗi đau trong tõm hồn một thanh niờn trẻ tha thiết yờu quờ hương mỡnh “Cuộc đời ơi, ta yờu lắm lắm. Ta sẽ làm việc, sẽ cống hiến, sẽ chiến đấu vỡ tất cả” (Nhật kớ Lưu Quang Vũ ngày 3.12.1964) mà nay phải đối diện với tất cả sự khốc liệt của chiến tranh. Hiện thực đó làm anh đau đớn, băn khoăn. Bởi ra đi, cỏc anh cất sỏch vở khoỏc ba lụ lờn đường trong niềm vui hỏo hức “đường nào vui bằng đường ra trận tuyến”. Ra đi là sẵn sàng hiến dõng tất cả: “Chỳng tụi đi/ cơn bóo dữ thổi hai đầu đất nước/ tuổi trẻ, ước mong, những gỡ quý nhất/ đều trụi qua trong bụi xỏm chiến hào/ triệu con người lờn sống rừng sõu/ khoột nỳi làm đường, chặt cõy nhúm lửa/ vừng bạt, lỏn tranh, đất bựn nhầy nhụa/ những đường dõy, binh trạm, những sư đoàn/ những sinh viờn đi lỏi xe tăng/ những dõn chài trở thành phỏo thủ/ kế toỏn, thợ nề, nụng trường viờn, thợ mỏ/ thành lớnh gỡ mỡn và xung kớch đõm lờ” (Cơn bóo). Thế nhưng khúi bom đạn lửa làm cho anh cuối cựng cũng phải thốt lờn:

“từ bao giờ và cũn bao giờ nữa/ những quy luật tàn khốc của loài người/ lý lẽ của sỳng đạn/ những mục đớch tốt đẹp/ những mưu đồ xấu xa/ những ý tưởng quỏ đà/ những ngẫu nhiờn tai ỏc” (Cơn bóo). Khụng biết đến bao giờ nữa đõy chiến tranh mới chấm dứt, tiếng sỳng mới ngưng lặng và bầu trời mới trong xanh. Lưu Quang Vũ như lo lắng e sợ “cuộc chiến tranh này là khoản thuế đũ ngang”, cho nờn trong lũng luụn chất vấn khụng nguụi:

mai đõy bóo tỏp lựi xa

những lớp người sau bỡnh tõm nhỡn lại gọi chỳng tụi là những người vĩ đại hay chỉ là những thế hệ đỏng thương? sẽ xuýt xoa thỏn phục biết ơn

hay kinh hói trước bạo tàn bắn giết? (Cơn bóo)

Như những lời chất vấn, thơ Lưu Quang Vũ đó sử dụng khỏ nhiều những cõu hỏi tu từ xoỏy sõu và làm nhức nhối lũng người. Cú phải chăng “chàng Quang Vũ này cú trỏi tim lớn quỏ, trỏi tim cứ muốn phỏ vỡ lồng ngực mà ra, nờn lỳc nào chàng cũng đau đớn và day dứt” (Nhật kớ Lưu Quang Vũ ngày 3.12.1964). Trong khi Phạm Tiến Duật cú được những vần thơ vẫn đầy chất lóng mạn khi nhỡn về cuộc chiến: “Anh lờn xe, trời đổ cơn mưa/ Cỏi gạt nước xua tan nỗi nhớ/ Em xuống nỳi nắng về rực rỡ/ Cỏi nhành cõy gạt nỗi riờng tư”; hay như Bằng Việt với “Những õm vang trong đờm”:

Đờm ấy tụi mơ giấc mơ đẹp nhất

Ngay bờn hố bom và vết lở những đường đi Sao bắc đẩu mọc sau đồi chỏy sộm

Những cụ gỏi phất cờ bờn vực thẳm

Một đoàn thuyền băng băng trờn thỏc bạc đầu

nhưng với Lưu Quang Vũ, một cỏi tụi tràn đầy cảm xỳc hướng nội, anh băn khoăn, day dứt rất nhiều. Suy nghĩ về cuộc chiến, về những hiện thực đang trải dài trước mắt làm cho anh khụng thể khụng viết. Cú lẽ vỡ thế mà anh luụn cảm thấy cụ đơn, lạc lừng:

Tụi là đứa con cụ đơn ngay khi ngồi cạnh mẹ Thằng bộ lẻ loi giữa lớp học ồn ào

Giữa sự thụng minh của đụng vui bố bạn Vứt sỏch xuống gầm bàn đi ra mặt trận Tụi là người lớnh cụ đơn ở giữa trung đoàn Bao lõu rồi vẫn chỉ cú thế thụi

Nỗi cụ đơn hoàn toàn nỗi cụ đơn khủng khiếp

Trước và sau trong và ngoài cuộc đời và trang sỏch…

(Mấy đoạn thơ…)

Trong một lớp cỏc nhà thơ trẻ thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ đầy nhiệt huyết và tài năng, Lưu Quang Vũ cú một số phận thơ khỏc hẳn. Bước vào dũng cảm hứng anh hựng ca ấy với bao tin tưởng dõng hiến nhưng rồi chớnh anh lại tự bước ra khi nhận thấy thực tế nghiệt ngó, những mặt khuất tối, cuộc sống khụng thể và khụng như mỡnh mong đợi. Nhưng phải thấy rằng cú cụ đơn lẻ loi hay hồ nghi thế nào đi chăng nữa thỡ đú cũng là sự cụ đơn của một tõm hồn quỏ ư nhạy cảm. Tõm hồn ấy ắt phải cất lờn những lời như thế khi phải chứng kiến:

Bõy giờ lại bắt đầu những khú khăn của thời hậu chiến

Chưa ai dựng nhà trờn bói nền đổ nỏt

Nơi mỏu đổ quỏ nhiều, chưa ai dỏm trồng hoa Chưa ai yờu thương bờn huyệt mộ căm thự

(Thỏng 5)

Nhưng rồi cỏi đớch cuối cựng mà chàng trai này vẫn luụn hướng đến là một tương lai tươi sỏng với những hi vọng tràn trề, với những niềm tin chỏy bỏng:

Đứng bờn thềm, em lặng lẽ nhỡn con

Chỳng sẽ nối lại chiếc vũng sẽ đi hết con đường Bằng hi vọng của em trờn mặt đất

(Thỏng 5)

và kết thỳc chiến tranh trở về:

Ta vẫn bờn nhau như chưa hề ngăn cỏch Như đất nước chưa bao giờ chia cắt Bao đổi thay rồi, anh cú nhận ra em?

Lịch sử hụm nay và mai sau vẫn luụn khẳng định một điều rằng: niềm lạc quan và sức mạnh của niềm tin tưởng là một yếu tố quan trọng để giỳp chỳng ta cú được chiến thắng. Dõn tộc Việt Nam đó làm nờn bao kỡ tớch vĩ đại mà kẻ thự phải khiếp sợ một phần cũng là nhờ sức mạnh của niềm tin bất diệt:

Những bạn bố đó chết

Cũng sẽ trở về như những bụng hoa Cắt xuõn trước, thỏng giờng sau lại mọc Những bụng hoa khụng chết bao giờ

(Những bụng hoa khụng chết)

Đỳng! Đú là “những bụng hoa khụng chết”. Cỏc anh ngó xuống, sự hi sinh cao cả, mỏu cỏc anh đó thấm vào từng thớ đất để nở ra những bụng hoa thơm ngỏt:

“Trờn mộ người cộng sản/ Hoa hồng nở và nở/ Hương thơm bay và bay”

(Mồ anh hoa nở - Thanh Hải). Và chớnh cỏc anh đó làm nờn chiến thắng, đó tạo nờn khỳc vĩ thanh hựng trỏng của một bản nhạc trầm hựng.

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ (Trang 63 - 67)