Ngụn ngữ giàu sắc thỏi biểu cảm

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ (Trang 95 - 97)

6. Cấu trỳc của luận văn

3.3.1.Ngụn ngữ giàu sắc thỏi biểu cảm

Ngụn ngữ thơ là ngụn ngữ của cảm xỳc. Bởi thơ là tiếng lũng. Phương tiện để cho nhà thơ trỳt bầu tõm sự của mỡnh là ngụn ngữ. Lựa chọn cho mỡnh một thứ ngụn ngữ riờng là rất cần thiết. Nú gúp phần làm nờn diện mạo của nhà thơ và thể hiện một phong cỏch rất riờng của họ:

Mỗi cụng dõn đều cú một dạng võn tay Mỗi nhà thơ thứ thiệt cú một dạng võn chữ khụng trộn lẫn

(Võn chữ - Lờ Đạt)

Ngụn ngữ trong thơ Lưu Quang Vũ là một thứ ngụn ngữ giàu sắc thỏi biểu cảm: “Khụng biết nữa, anh là chàng thi sĩ/ Hay kẻ bộ hành sa mạc khỏt sương mờ/ Ngắt trờn cành anh khúc một hoa lờ/ Mặt trời tối sập xuống làn mi và trăng mọc” (Bài thơ khú hiểu về em). Đú là những khỏt khao của một lữ khỏch trờn sa mạc. Lữ khỏch đú lại là một chàng thi sĩ. Anh tỡm kiếm em và

“Anh đó gặp em, em là tia nắng” để “Thoảng qua rồi buổi chia li cay đắng”. Tia nắng: nghĩa là rất khú nắm bắt. Nhỡn thấy đú, hiện hỡnh đú nhưng lại thật khú đưa tay mà với được. Cho nờn, cuối cựng anh phải chấp nhận một sự thật, rằng em như hoa hồng nở giữa hoàng hụn mà “Gai nhọn đõm mỏu ứa cả tõm hồn”. Ngụn ngữ đó thể hiện được sắc thỏi cảm xỳc của con người. Đỳng là

“Bài thơ khú hiểu về em”. Chớnh sự khú hiểu đú làm cho anh ngẩn ngơ, chấp chới:

Để anh thành nai lạc khỏt suối lành Để anh thành nhạn lẻ vọng trời xanh

Và để rồi từ bản thõn mỡnh anh đó rỳt ra được những chõn lớ ở đời: cỏi đỏng sợ nhất trờn đời này là những khoảng cỏch:

Những khoảng cỏch giữa thực tại và ước mơ giữa những điều ta mong và những gỡ ta cú được

(Cho Quỳnh những ngày xa)

Ngụn ngữ biểu cảm ở đõy giỳp chỳng ta cảm nhận được tõm hồn tinh tế và bay bổng của người thi sĩ:

Lỏch tỏch chồi non đội vỏ lờn Giú xuõn thổi hết những ưu phiền Anh nhỡn vụ tận rừng xa thẳm Nghĩ về đất nước nghĩ về em Đờm tớm nhũe đi hoa mận rơi Cỏ mềm rạo rực gút chõn nai Lũng anh hồi hộp như con suối Thao thức mựa xuõn giữa đất trời

Những rạo rực, hồi hộp, thao thức là nỗi lũng của thi nhõn khi một mựa xuõn mới lại về trờn những thung lũng “khúi mờ sương”. Kết hợp với thể thơ bảy chữ, bài thơ tạo ra cảm giỏc đều đặn, từng bậc, từng bậc được khỏm phỏ vẻ đẹp của thiờn nhiờn đất nước.

Ngụn ngữ trong thơ Lưu Quang Vũ cũn cho thấy cỏch nhỡn của anh về cuộc đời ngổn ngang ở ngoài kia với “những vai ỏo bạc màu, những bàn tay lấm bụi/ những đứa trẻ ra đời giữa bắp đựi đẫm mỏu tạo vật”. Khỏc với Phạm Tiến Duật đưa ngụn ngữ đời thường vào thơ để thấy được nột ngang tàng, tinh nghịch, húm hỉnh mà vẫn hồn nhiờn: khụng cú kớnh ừ thỡ cú bụi, cỏi vết thương xoàng mà đi viện, Em ở Thạch Kim sao lại lừa anh là Thạch Nhọn,...

Lưu Quang Vũ chỳ trọng đưa ngụn ngữ tự nhiờn vào thơ theo cỏch riờng của mỡnh. Ngụn ngữ mộc mạc, giản dị gắn liền với những hỡnh ảnh cú sức gợi đó cho thấy một sự chõn thành mà xỳc động: “những đứa trẻ ra đời giữa bắp đựi đẫm mỏu của tạo vật” (Với triệu con người) - nhiều lỳc nú giản dị đến trần trụi như chớnh ngụn ngữ thuần tỳy đời thường tưởng như khụng hề cần đến một chỳt cụng phu nghệ thuật nào. Nú đó cho thấy được một hỡnh ảnh cú thật trong sự ra đời của những đứa trẻ. Nhưng nú cũn cho ta thấy được, thế giới đún chào cỏc em trong một hoàn cảnh quỏ đau thương.

Nhiều khi chớnh sự biểu cảm của ngụn ngữ đó gợi lờn được những điều chõn thực sinh động bằng một thứ ngụn ngữ mộc mạc đến nao lũng mà chẳng cú ngụn từ hoa mĩ nào cú thể thay thế được. Bởi những cõu thơ đú được viết ra rất thực từ cảm xỳc của người cầm bỳt.

Từ việc sử dụng một lớp ngụn từ giàu sắc thỏi biểu cảm mà Lưu Quang Vũ đó trải hết được nỗi lũng của mỡnh trờn trang giấy. Nú đó gúp phần thể hiện cỏi tụi trữ tỡnh của nhà thơ, gúp phần làm nờn phong cỏch riờng của nhà thơ mà đỳng như Lờ Đạt núi: khụng trộn lẫn.

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ lưu quang vũ (Trang 95 - 97)