6. Cấu trúc luận văn
1.3.3. Những điểm khác biệt
ở loại nhân vật phiếm chỉ, 101 truyện ngày xa có nhiều điểm tơng đồng với truyện cổ tích. Tuy nhiên, đứng bên cạnh cổ tích, để cho nhân vật của mình tồn tại lâu bền trong lòng độc giả, bên cạnh những điểm tơng đồng Tô Hoài khôn khéo tạo cho đứa con tinh thần của mình những điểm khác biệt. Sự khác biệt ấy thể hiện trên mấy phơng diện sau :
- Nhân vật 101 truyện ngày xa vừa mang tính khái quát vừa mang tính cá thể.
- Cốt truyện 101 truyện ngày xa đơn giản hơn so với cốt truyện cổ tích. - 101 truyện ngày xa có nhiều yếu tố ngoài cốt truyện mà truyện cổ tích
không có.
1.3.3.1. Nhân vật "101 truyện ngày xa" vừa mang tính khái quát vừa mang tính cá thể
Nh đã nói ở trên, cổ tích thờng đợc lu truyền trong dân gian bằng hình thức truyền miệng. Để việc lu truyền đợc thuận tiện, nội dung phải đơn giản, hình tợng nhân vật cũng phải khái quát, khuôn mẫu. Vì thế, nhân vật cổ tích th-
ờng có xu hớng khái quá hoá. Tác giả cổ tích ít quan tâm tới ngoại hình nhân vật. Ngời nghe chỉ biết Tấm là một gái đẹp, còn đẹp ra sao không đợc diễn tả cụ thể. Diện mạo của Thạch Sanh, Lý Thông nh thế nào tuỳ thuộc vào sự hình dung của ngời nghe cổ tích.
Trong cổ tích Tấm Cám, nhân vật Tấm đợc giới thiệu nh sau: “Ngày xa, cô Tấm và cô Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau”. Còn trong truyện Hai cô gái và cục bớu: “Xa có một cô gái con nhà nghèo khó không may cho cô là khi sinh ra đã mang một cục bớu ở mặt. Ngời càng lớn, cục bớu càng to vì vậy nhan sắc của cô thua kém chị em” [6,77]. Trong truyện Bốn cô gái muốn lấy chồng hoàng tử, sắc đẹp của các cô đợc giới thiệu: “Ngày xa, có vợ chồng một nhà phú hộ nọ sinh đợc bốn cô con gái. Lớn lên cô nào cô nấy nhan sắc xinh đẹp, tởng trong vùng khó ai sánh kịp”. Đó là cách mà các tác giả dân gian giới thiệu về nhân vật cổ tích. ở đó, nhân vật chỉ đợc miêu tả một cách chung chung, mờ nhạt, là những con ngời mới chỉ có hình hài chứ cha có đờng nét.
Trong 101 truyện ngày xa, bên cạnh những nhân vật có bề ngoài miêu tả sơ lợc, mờ nhạt nh vậy, có một số không nhỏ nhân vật đợc tác giả miêu tả ngoại hình rất tỉ mỉ, cụ thể.
Trong truyện Cô gái muốn lấy chồng hoàng tử, nếu nh nhân vật cô gái đ- ợc tác giả miêu tả khái quát bằng một câu quen thuộc: “một nhà trong làng sinh đợc một ngời con gái đến tuổi vừa đôi tám thì sắc đẹp đồn ra ngoài cõi” thì ở nhân vật bác lái hơng ngời vốn bấy lâu hâm mộ sắc đẹp đó lại đợc tác giả miêu tả cụ thể hơn: “Ngời bán hơng là một bác đã đứng tuổi, mặt lỗ chằng chịt. Không biết đã goá vợ hay bỏ vợ, một mình bác lái quảy gánh hơng đến bán”. Hay nhân vật vợ của thầy đồ Ngọa trong Cha đỗ ông nghè đã đe hàng tổng đựơc nhà văn miểu tả tỉ mỉ, khi cho nhân vật thầy đồ nhìn nhận vẻ nhếch nhác của thị: "thầy thấy con mẹ hĩm nhà mình xấu xí quá. Nái xề cạo đầu trọc già mõ, lại mặt rỗ huê, quanh năm hết chạy chợ về nhà lại váy đụp, cởi trần phơi
nắng, bắt cua ngoài bờ rộc". Nh vậy, đến Tô Hoài nhân vật truyện cổ tích viết lại đã cụ thể hoá nhiều hơn.
Nhân vật đội lốt là loại nhân vật rất phổ biến trong cổ tích. Dê trong Lấy chồng Dê là một ví dụ. Nếu trong cổ tích, Dê khi sinh ra chỉ là một chú dê, làm
bố mẹ phiền lòng chỉ muốn vứt quách đi cho xong thì Dê trong Đám cới kì lạ của Tô Hoài lại là một chú dê rất ngộ nghĩnh, dễ thơng: “Đến tháng đẻ, ngời vợ sinh ra một cái bọc to, trong vọc vang lên tiếng kêu nghe lạ lắm. Rồi cái thai nh con gà mới nở đạp vỏ trứng trong bọc nhảy ra một con dê xinh xắn. Con dê mới sinh thật khác đứa trẻ. Dê đã có móng, hai mép mọc hàng ria, bốn chân duỗi thẳng, ve vẫy đuôi đứng dậy bớc nhanh nhanh ngay. Dê không khóc oe oe mà dê giơ mõm kêu be be”[28,220]. Sự miêu tả hóm hỉnh xuất phát từ tài quan sát tinh tế của tác giả về những con vật khiến ngời đọc có cảm giác truyện rất hiện thực, chính tác giả là ngời đã chứng kiến rồi kể lại cho ta nghe. Tô Hoài đã làm cho con vật thật sinh động, gần gũi với ngời ngày nay.
Và khi đã bỏ lốt vật để làm ngời, Dê không phải là một chàng trai đợc miêu tả ớc lệ mà là một con ngời đẹp một cách cụ thể với “thân hình lực lỡng, mắt sáng quắc, bớc nhanh thoăn thoắt, mặt đẹp ngời ngời, đầu chít khăn điều, tấm áo lụa thiên thanh thắt lng bỏ giọt màu lục”. Ngoại hình của nhân vật đã đ- ợc Tô Hoài chú ý miêu tả chi li, chi tiết từ vóc dáng, cử chỉ, trang phục và cả những chi tiết nhỏ nhất là màu sắc cái thắt lng cũng đợc nhắc đến. Tô Hoài đã tạo ra sự khác biệt giữa nhân vật cuả mình so với cổ tích ở chỗ nhân vật của ông có ngoại hình cụ thể riêng biệt, mang dấu ấn sáng tạo của nhà văn.
Cô Cóc truyện cổ tích khi lột bỏ tấm da cóc thành ngời, cô có một vẻ đẹp ớc lệ "da trắng, môi son, mắt ngài mày phợng” thì cô Cóc của Tô Hoài mang vẻ đẹp thôn quê của cô gái Kinh Bắc xa: “Lát sau, trong vòm lá nứa xanh um bớc ra một cô gái da trắng nh trứng gà bóc, đôi mắt sáng ngời. Váy áo mớ ba mớ bảy rực rỡ, rõ ràng là một cô gái đi chơi xuân đẹp nhất hội”. Nhân vật cổ tích viết lại đợc Tô Hoài chú ý miêu tả ngoại hình một cách cụ thể, chi tiết.Tô Hoài
muốn nhân vật không đóng khung cố định mà thật sinh động. Khi đọc cổ tích ta đều nhận thấy nhân vật có khoảng cách lớn đối với ngời tiếp nhận, vì nhân vật cổ tích bao giờ cũng đẹp một cách công thức, tợng trng. Chú trọng miêu tả ngoại hình nhân vật, Tô Hoài đã rút ngắn khoảng cách giữa thế giới cổ tích với cuộc sống.
Tác giả cổ tích không quan tâm đến đời sống nội tâm của nhân vật, ở 101
truyện ngày xa điều này đợc nhà văn chú ý hơn. Nhân vật cổ tích của Tô Hoài
có đời sống nội tâm phức tạp chứ không đơn giản một chiều nh cổ tích.
Chiếc giày thơm là một tác phẩm viết lại truyện cổ tích cùng tên. Dới
ngòi bút của Tô Hoài, thấy nhân vật Nàng Đỗ và chàng Lý khác so với cổ tích, có đời sống nội tâm phong phú hơn. Trong cổ tích, chàng Lý có tên Lý Quốc Hoa, con của tớng Kim Ngô, cô gái mà chàng yêu là họ Trơng. Hai ngời gặp nhau đem lòng yêu thơng nhau, sau vài lần hẹn hò, tình yêu ngày càng thắm thiết, say nồng. Giữa lúc đó đã xảy ra một biến cố. Chàng Lý vì bận công việc cha giao mà lỡ hẹn với nàng Trơng. Để cho ngời yêu phải đợi, chàng Lý vô cùng hối hận, “chàng cảm thấy nh có một sự đổ vỡ ghê gớm, không cứu vãn đ- ợc. Cầm lấy chiếc giày, chàng âu yếm mãi trong một phút rầu lòng đến cực điểm, tự nhiên hồn lìa khỏi xác và chàng ngã vật xuống bên cầu bất tỉnh nhân sự ”. Trong cổ tích, nội tâm của nhân vật đợc nhắc đến nhng cha đợc miêu tả ụ thể, có quá trình nh văn học sau này. Vì thế cái hành động "bỗng nhiên" chết giấc của công tử họ Lý hết sức là “yểu” và thiếu logíc trong con mắt của những độc giả hiện đại.
Tô Hoài đã dẫn dắt câu chuyện lôgíc hơn. Sau khi xong việc cha giao biết là lỡ hẹn với ngời yêu, chàng Lý vẫn đến chỗ hẹn chỉ mong đợc đứng nơi ngời yêu vừa đứng. Tình yêu của chàng dành cho nàng đã đến độ chân thành, sâu sắc. Lúc này không gian truyện phụ hoạ với tâm trạng nhân vật, phản ánh trạng thái rối bời của chàng Lý: “Bên kia cầu Đông, chẳng đâu còn ánh đèn lửa, ánh trăng càng vằng vặc xuống dòng sông và bãi dâu. Trong bóng trăng và bờ dâu
phảng phất mùi hơng quen thuộc của nàng đâu đây. Chàng bớc lại phía mùi h- ơng”. Cảnh vật đâu đâu cũng gợi nhớ đến hình ảnh nàng khiến chàng quay quắt nhớ thơng nên khi trông thấy chiếc giày thơm của ngời yêu thì chàng đã bật lên những lời độc thoại thoảng thốt: “Chiếc giày của nàng, nàng vừa đứng đây, nàng để rớt chiếc giày. Vì sao nàng lại rơi giày. Vì sao, hay là nàng để lại cho ta biết nàng đã chờ ta ở đây. Hay là bọn cớp đã bắt nàng đi, hay là nàng giận ta mà liều mình”. Vì thế, tâm trạng chàng đợc diễn tả rất hợp lý: “Bao nhiêu hốt hoảng rối bời mỗi một lúc một ngổn ngang. Chàng Lý cầm trong tay chiếc giày, mùi hơng toả nồng nàn. Bỗng nhiên, chàng Lý trông thấy nàng Đỗ vừa đến ngay trớc mặt, một chân giày một chân không, gót sen đỏ hồng. Càng Lý bớc tới, chàng Lý chới với, giơ hai tay chàng Lý chới với”. Trong cổ tích, chàng Lý vì sầu lòng mà ngất đi, thì ở đây, Tô Hoài lý giải chàng Lý ngất đi do quá lo lắng cho nàng Đỗ, trong trạng thái hoảng loạn, bớc hụt chân ngã mà ngất đi. Đoạn miêu tả tâm lý này đặt trớc hành động chết giấc của nhân vật nhằm tạo ra sự hợp lý cho câu chuyện đồng thời cũng tạo cho nhân vật có nội tâm hơn, “thật hơn”.
Miêu tả nội tâm là cách bộc lộ cảm xúc, suy t thầm kín trong lòng nhân vật, góp phần làm cho nhân vật miêu tả trở nên phong phú, sinh động. Nh vậy miêu tả nội tâm còn là cách khắc họa tính cách nhân vật. Một trong những ph- ơng diện thử thách tài năng của ngời nghệ sỹ là ở đây. Đó là thế giới tinh thần của nhân vật, là những cảm giác, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật về thế giới, về con ngời và về bản thân mình. Nhà văn có thể trực tiếp biểu hiện nội tâm nhân vật bằng ngôn ngữ của mình với t cách là ngời kể chuyện, nhng biện pháp mà nhà văn hay sử dụng nhất là độc thoại nội tâm và đối thoại, chúng "vang lên" một cách thầm lặng trong tâm t nhân vật. Nhân vật tự phơi bày những diễn biến trong tâm trạng của mình qua những suy nghĩ, cảm xúc cụ thể.
Độc thoại nội tâm ở tập truyện này không đợc Tô Hoài sử dụng phổ biến nh trong các tiểu thuyết của ông, nhng có nhiều nhân vật đợc nhà văn khắc họa
bằng hình thức này. Chẳng hạn, trong Con cóc hớp nớc ma, nhân vật Hai đã đ- ợc thể hiện hình thức độc thoại nội tâm. Sau khi giết anh trai mình, bề ngoài Hai tỏ ra bình thản để che dấu lỗi lầm, nhng lơng tâm không hề yên ổn, luôn day dứt đau khổ vì việc làm bất nhân đó. Sở dĩ ta có thể biết đợc điều này là thông qua những dòng độc thoại: "Hai càng bứt rứt, áy náy. Câu chuyện đã quên lại cứ nhớ, phải nhớ. Nh cái kim trong bọc lâu ngày đơng dần dần thò ra. Nỗi ám ảnh, day dứt đơng trở đi trở lại, nói hay không nói, chẳng lúc nào dứt đợc câu tự hỏi trong lòng. Rồi Hai nghĩ: Chuyện đã xa lắm rồi. Vả lại bây giờ ta đã giàu có, khác những ngày ấy". Hai quyết định thú tội với vợ để tìm lấy sự thanh thản. Qua những dòng độc thoại nội tâm đó ta thấy nhân vật trong truyện cổ của Tô Hoài sống rất thực, không đơn điệu nh nhân vật cổ tích.
Qua thể hiện nội tâm, hình ảnh nhân vật sẽ hiện lên rõ hơn, đọng lại trong lòng độc giả hơn. Vậy là, dù đời sống nội tâm cha thực sự trở thành yếu tố quan trọng nhng Tô Hoài đã đi xa hơn truyện cổ tích vốn ít miêu tả nội tâm, ít chú trọng đến tính cách và cuộc sống riêng của nhân vật. Từ truyện cổ dân gian Tô Hoài đã xây dựng thành những truyện trong đó nhân vật có diện mạo, tính cách riêng.
Tấm Cám là truyện bất kỳ ai đọc cũng thích, vì nó phản ánh ớc mơ của con ngời từ muôn đời nay về một xã hội công bằng, hạnh phúc “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”. Nếu nh các nhân vật Tấm, Cám, gì ghẻ, vua trong cổ tích đều không đợc miêu tả tâm lý thì trong tác phẩm Tô Hoài đã đợc nhà văn miêu tả tâm lý. Vua trong truyện cổ tích sau khi Tấm mất không hề có chút hồi ức nhớ nhung gì, vua trong tập truyện rất chân tình với Tấm. Tấm mất, "vua buồn lắm. Nhng nhớ Tấm, lại thơng mẹ con nhà Cám. Vua nhận cho Cám vào cung”. Khi Tấm biến thành chim Vàng Anh, chim và ngời nh có mối liên hệ mật thiết: "Vua đơng ngồi, bỗng nhiên có cảm tởng nh Tấm sắp về. Vàng Anh cất tiếng hót thánh thót. Vua nghe rõ ràng tiếng Tấm. Vua đứng dậy, bớc ra song cửa. Không thấy Tấm chỉ có chim Vàng Anh. Vua đăm đăm nhìn chim Vàng Anh”.
Vì thế, khi chim Vàng Anh chết “vua lặng ngời nh hôm nghe tin Tấm ngã cây cau chết đuối dới ao. Cả ngày, cả tháng vua không nói một lời”. Nhà vua rất nhớ thơng Tấm, nỗi nhớ ấy luôn thờng trực trong lòng, có thể bộc lộ bất cứ lúc nào khi cảnh vật gợi đến hình ảnh nàng. Khi cây xoan đào bị chặt làm khung cửi, “vua đến xem thợ mộc đóng khung cửi. Nhiều mảnh vỏ bào ở gỗ xoan đào đỏ phòi ra nh máu tơi, vua không dám nhìn nữa”. Vua cũng giống những chàng trai bình thờng khác, đau buồn khi mất ngời yêu. Hàng loạt các tính từ chỉ tâm trạng đợc nhà văn sử dụng. Phải nhớ thơng Tấm nh vậy thì đoạn cuối tác phẩm nhà vua có thể nhận ra Tấm qua miếng trầu cánh phợng trong quán bà hàng n- ớc: “Tấm bớc ra. Vua bàng hoàng đứng lên. Tấm của ta, Tấm của ta vẫn nh ngày xa”. Miêu tả diễn biến nội tâm là sự sáng tạo của Tô Hoài trong việc xây dựng nhân vật trên cơ sở truyện cổ. Nhân vật của ông không khuôn mẫu nh trong truyện cổ tích mà có tình cảm riêng, có đời sống nội tâm không phụ thuộc vào ý muốn của tác giả.
Nhân vật phiếm chỉ của 101 truyện ngày xa bên cạnh những điểm tơng đồng với cổ tích còn có nhiều điểm khác biệt. Nhân vật ở đây đợc miêu tả cụ thể về ngoại hình, nội tâm nên độc lập với ý đồ của tác giả. Có thể nói, nhân vật của Tô Hoài khác xa vẻ đẹp khuôn sáo, công thức của cổ tích mà sinh động, gần gũi với cuộc đời. Nhân vật không chỉ có vẻ đẹp bề ngoài mà còn có vẻ đẹp nội tâm phong phú, có cá tính và bản sắc. Chính vì thế, nhân vật phiếm chỉ trong
101 truyện ngày xa dù có những điểm tơng đồng với cổ tích nhng vẫn đáp ứng
đợc thị hiếu của độc giả hôm nay.
1.3.3.2. Cốt truyện "101 truyện ngày xa" đơn giản hơn so với cổ tích
“ Cốt truyện là hệ thống sự kiện cụ thể đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại hình tự sự và kịch"[19,88]. Vì thế, cốt truyện vừa góp phần bộc lộ tính cách nhân vật lại vừa trình bày có hệ
thống sự kiện phản ánh xung đột xã hội, tạo ra sự lôi cuốn ngời đọc. Cốt truyện là bộ phận quan trọng hàng đầu của tác phẩm tự sự, nhất là đối với cổ tích.
Bàn về cốt truyện của cổ tích, hai nhà nghiên cứu Nguyễn Tấn Phát, Bùi