Sự tơng đồng

Một phần của tài liệu Chất cổ tích của nhân vật 101 truyện ngày xưa (tô hoài) (Trang 53)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.1. Sự tơng đồng

2.2.1.1. Nhân vật có tên trong "101 truyện ngày xa" và trong truyện cổ tích có nguồn gốc và số phận giống nhau

Nhân vật phiếm chỉ là loại nhân vật đại diện chung cho ngời lao động xa nên tên và nguồn gốc của họ đợc nói đến một cách chung chung, phiếm chỉ. Loại nhân vật này của Tô Hoài dù cũng xuất thân từ nghèo khổ, nhng tên và nguồn gốc của họ đợc tác giả miêu tả cụ thể, rõ ràng. ở đây, cả Tô Hoài và tác giả dân gian đều chú ý khắc sâu tính danh và lý lịch của họ nh một con ngời cá biệt, nhất là ở nhân vật ngời anh hùng.

Nhân vật anh hùng nông dân gắn liền với những sự kiện lịch sử nào đó nhng đợc xây dựng thành một câu chuyện hoàn chỉnh, độc lập với sự kiện lịch sử. Cũng có khi truyện hoàn toàn h cấu nhng nhân vật lấy tên của một nhân vật lịch sử. Tất nhiên, yếu tố lịch sử đó đóng vai trò ít nhiều trong tác phẩm.

Truyện cổ tích lịch sử là một loại tác phẩm mang đậm nét dặc thù của truyện dân gian Việt Nam, bởi lẽ con ngời Việt Nam xa nay do điều kiện lịch sử luôn luôn phải chống xâm lợc để bảo vệ nền độc lập. Tô Hoài là nhà văn rất trân trọng qúa khứ lịch sử, ông cho rằng truyện cổ tích là “những của cải khảo cổ trên mặt đất này” và những truyện cổ tích lịch sử là những câu chuyện thấm đ- ợm niềm tự hào dân tộc: “Những huyền thoại những dã sử ban đầu hình thành nên cách sống, triết lý và hành động của dân tộc đã đợc hun đúc cả nghìn năm và xuyên suốt hôm nay" [29,71]. Trong tác phẩm của ông có những con ngời lịch sử khai thông mở cõi, có công dựng nớc và giữ nớc nh Thánh Gióng, Hùng Vơng, An Dơng Vơng, Lang Liêu, Mai An Tiêm... hay anh hùng nông dân gắn liền với các cuộc khởi nghĩa chống áp bức, cờng quyền của nông dân từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIX nh Quận He, Ba Vành, Chàng Lía, Lê Lợi, các tớng của Hai Bà Trng...

Những con ngời đó có vai trò đặc biệt và quan trọng đối với vận mệnh lịch sử dân tộc. Viết về họ Tô Hoài giới thiệu một cách cụ thể tính danh, quê quán. Ví dụ truyện Ba Vành mở đầu giống nh cổ tích: “ở làng Giám có một cậu

bé lúc mới sinh, hai tai dài quá đầu gối. Đến khi biết nhảy, cậu bé trông ra đầu nhà thấy con chim sẻ đậu ngoài bờ rào, cậu thò tay bắt, con sẻ không bay kịp. Trên trán có ba vết kẻ ngang. Vì thế ngời làng gọi là Ba Vành”[28,427]. Hay truyện Lý Ông Trọng cũng mở đầu nh truyện cổ tích: “Xa kia, ở làng Chèm, bên sông Cái ngoại thành Đai La có ngời họ Lý, tên là Ông Trọng”. Truyện

Quận He cũng vậy: “Thời nhà Lê, ở vùng đồng lũ có vợ chồng một nhà nghèo,

sinh đợc ngời con trai đặt tên là Nguyễn Hữu Cầu”. Truyện cổ tích lịch sử thờng gắn liền với một nhân vật lịch sử nên tên tuổi, hoàn cảnh xuất thân của nhân vật đợc nhà văn miêu tả một cách xác thực.

Hơn nữa, có những nhân vật đợc tác giả miêu tả rất chi tiết, tỉ mỉ. Đây là nhân vật Huyền Quang: “Đời nhà Trần, ở xã Vạn Tự huyện Gia Lơng có một ngời học trò tên là Lý Đạo Tái. Cha mẹ là Tuệ Tố, có công bình Chiêm, đợc nhà Trần bổ làm quan nhng không nhận, chỉ ở nhà đọc sách vui cảnh điền viên. Vợ ngoài ba mơi tuổi mới sinh Lý Đạo Tái. Đạo Tái tớng mạo kỳ dị, học rất thông minh”[28,492].

Có thể thấy nguồn gốc nhân vật của truyện Tô Hoài tơng đồng với nhân vật cổ tích. Đó là những con ngời nghèo khổ, cơ cực, chịu áp bức của giai cấp thống trị. Họ đều phải chung cảnh đi ở, đi chăn trâu, chăn vịt. Chàng Lía là con một nông phu nghèo “mồ côi cha từ nhỏ”, “đi ở chăn trâu cho phú ông bên làng”. Hữu Cầu sinh ra, lớn lên trong gia đình nông dân nghèo hèn ở khu làng ngập nớc, bệnh tật và đói nghèo. Quê chàng là hình ảnh thu nhỏ của đất nớc ta đói nghèo cực khổ dới thời phong kiến suy vong. Cha mẹ Cầu cũng nh những ngời dân trong làng long đong, lận đận không kiếm đủ miếng ăn, tháng ngày nắng ma trên đồng, ngoài ruộng mò cua bắt ốc. Cha mất, Cầu chụi cảnh mồ côi, nếm trải cuộc đời chăn trâu ở độ, cay cực hờn tủi, ăn đói mặc rách, bị đánh đập chửi rủa.

Cũng nh Nguyễn Hữu Cầu, Ba Vành xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo khó. Dân làng Giám còn nhớ lai lịch của ngời anh hùng. Ông của

Vành tránh nạn giặc giã và chế độ thuế khoá hà khắc mà phải bỏ xứ nhng rồi ở đâu họ cũng không tránh khỏi cảnh nghèo đói vì bị bóc lột. Đến đời cha mẹ Vành thì gia đình rất nghèo khổ, cấy cày chẳng đủ ăn, hai ông bà phải làm thêm nghề nuôi cá và chở đò. Ông bà không những phải vật lộn với sông nớc mà nhiều phen phải điêu đứng vì nạn giặc dã hoành hành. Tuy nghèo nhng hai ông bà thờng giúp đỡ ngời qua sông và đợc bà con trung vùng quý mến. Vành sống trên sông nớc từ những năm còn nằm trên lng mẹ. Lớn lên một chút, Vành th- ờng giúp bố chở ngời qua sông. Khi bố qua đời, đời sống gia đình càng ngày càng sa sút, Vành phải đi ở chăn trâu cho nhà chủ, nếm trải đủ cay đắng.

Cuộc đời ngời anh hùng thờng đợc gắn với đời sống của nông dân. Chính cái nghèo hèn và tủi nhục vì bị đè nén, áp bức bóc lột ấy đã hun đúc khí phách ngời anh hùng nông dân. Tô Hoài với tác giả dân gian xây dựng hoàn cảnh xuất thân ngời anh hùng nh vậy là nhằm lý giải từ nguồn gốc dân dã ấy, ý chí phản kháng, chống đối quyết liệt giai cấp thống trị của ngời anh hùng đợc thai nghén và nuôi dỡng. Thủ pháp nghệ thuật này là những điểm chung trong sáng tạo hình tợng ngời anh hùng của tác giả dân gian và cả tác giả viết lại cổ tích cũng vậy.

Cuộc đời ở đợ sớm nhen nhóm trong Cầu lòng căm thù bọn áp bức, sớm rèn luyện Cầu thành ngời tài trí khác thờng. Cũng nh vậy, cảnh tợng đau lòng của gia đình, cảnh bần cùng của bà con dân làng đã có ảnh hởng mạnh mẽ đến tình cảm và t tởng sau này của Ba Vành, Chàng Lía...Những ngời anh hùng nông dân mỗi ngời một vẻ nhng đều thấu hiểu tình cảnh dân nghèo, đều mang mối căm thù sâu sắc với bọn tham quan, với triều đình phản động và có những hành động chống đối lại. Chàng Lía, Quận He, Ba Vành...là những hình tợng tiêu biểu cho nguyện vọng, tình thần vùng dậy, sức mạnh phản kháng của quần chúng.

Tô Hoài thuộc thế hệ nhà văn tiền chiến, sau đó tham gia cách mạng và có nhiều đóng góp cho văn học cách mạng. Các tác phẩm nổi tiếng của ông nh:

Vợ chồng A Phủ, truyện Tây Bắc, Núi cứu quốc... đều là những tác phẩm phản

ánh cuộc đấu tranh giai cấp của nhân dân các dân tộc miền núi chống chế độ áp bức của phong kiến, thực dân, ca ngợi những ngời vùng dậy làm chủ cuộc sống. Với quan niệm nghệ thuật của một nhà văn cách mạng, Tô Hoài thấu hiểu tình cảnh “tức nớc vỡ bờ”, “con giun xéo mãi cũng quằn” của nhân dân lao động, vì thế khi viết lại cổ tích ông có cảm hứng đặc biệt với những anh hùng nông dân chống phong kiến.

Sự giống nhau trong việc giới thiệu nguồn gốc xuất thân và số phận đau khổ nhân vật anh hùng trong truyện cổ tích và trong 101 truyện ngày xa đã biểu hiện khuynh hớng dân chủ và giá trị hiện thực của tác phẩm Tô Hoài và văn học dân gian.

2.2.1.2. Miêu tả phẩm chất, tài năng và chiến công của anh hùngt

Tô Hoài cũng nh tác giả dân gian, giới thiệu hoàn cảnh xuất thân của nhân vật, sau đó tập trung vào việc miêu tả phẩm chất, tài năng và chiến công của nhân vật. Phần lớn dung lợng tác phẩm dành cho phần này. Những xung đột cơ bản trong cốt truyện cũng đợc triển khai ở đây. Đây cũng là phần gây hứng thú cho ngời nghe.

Phẩm chất của con ngời anh hùng trong 101 truyện ngày xa không khác mấy so với trong truyện cổ tích. Đó là những con ngời khí khái, ngang tàng, đội trời đạp đất chính trực, công bằng, quả cảm trong đấu tranh.

Trong truyện cổ tích, nhân vật Nguyễn Hữu Cầu thà chết chứ không chịu ra vào luồn cúi. Từ nhỏ Cầu đã thấy đợc sự bất công xã hội. Khi đi học, tính ngang ngạnh, khái khí “muốn lóc vẩy rồng” đã báo hiệu một chí khí lớn lao, thể hiện qua việc đối đáp nảy lửa giữa Cầu và Phạm Đình Trọng. Thầy hỏi Trọng: “Học để làm gì”, Trọng trả lời: “Học để làm quan”. Thầy hỏi Cầu, Cầu ngang nhiên trả lời: “Học để làm giặc”. Hoài bão “phá Tần, diệt Sở”; “chém rắn trắng” đã thể hiện sự trái ngợc về tính cách, chí hớng ngay từ nhỏ của đôi bạn và là nguyên nhân mối thù không đội trời chung giữa Cầu và Trọng sau này. Cầu trở

thành thủ lĩnh của những ngời nông dân nghèo khổ, Trọng thành quan đại thần của nhà nớc phong kiến, bàn tay đẫm máu nghĩa quân. Chuyện có thể bắt nguồn từ câu chuyện có thực hoặc ít nhiều có tính chất h cấu song đều thể hiện tình cảm đặc biệt của các tác giả đối với ngời anh hùng của mình.

Tô Hoài cũng cùng quan niệm với tác giả dân gian khi xây dựng ngời anh hùng Nguyễn Hữu Cầu. Tuy nhiên, Tô Hoài không sử dụng nhiều chi tiết nh tác giả dân gian mà chỉ khái quát: “ở trờng học trong làng có Phạm Đình Trọng cùng tuổi, nhng tính nết hai đứa trẻ khác hẳn nhau. Trọng thì khép nép gọi dạ bảo vâng. Cầu cứng cáp, ghét đứa nịnh nọt, luồn cúi, hay bênh ngời yếu bị bắt nạt”. Hay thông qua chi tiết thầy ra câu đố vui: “Mời rằm trăng náu, mời sáu trăng treo”, Trọng đối: “Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc”, còn Cầu đối rất mạnh mẽ; “Tháng mời sấm rạp, tháng chạp sấm dậy”. Điều này nh dự báo tính cách dữ dội của Cầu. Có thể nói, Tô Hoài cũng nh tác giả dân gian đều muốn tô đậm thêm cho khí phách ngang tàng, hoài bão chống lại cái ác của ngời anh hùng. Tô Hoài cho thấy quan niệm của mình về ngời anh hùng trong thời đại đấu tranh giai cấp quyết liệt. Xã hội phong kiến xem cái khẩu khí “làm giặc” của Cầu là cái mầm phản loạn, Tô Hoài ca ngợi, coi đó là cái mầm phản kháng, dự báo một tính cách anh hùng sau này.

Phẩm chất của Ba Vành trong 101 truyện ngày xa cũng đợc hình thành từ sự chứng kiến những cảnh tợng đau lòng trong gia đình, cảnh sống bần cùng của bà con trong làng. Thời đi ở Ba Vành mải chơi để trâu ăn lúa nhà của nhà giàu trong làng có tiếng nanh ác. Mụ này cậy quyền, cậy thế réo chửi rồi sai ng- ời đi bắt Vành. Sự căm giận không sao nén nổi đã bùng lên nh nớc vỡ bờ. Vành cùng bọn trẻ chăn trâu bắt mụ nhà giàu, nhét cỏ tranh vào miệng, làm thịt trâu của chủ khao quân, rồi bỏ làng ra đi. Từ sự phẫn nộ khi bị áp bức, sự cảm thông với những ngời cùng cảnhn ở ngời anh hùng, lòng căm thù đã biến thành khao khát đổi đời. Hành động quyết đi tìm một chân trời mới, một cuộc sống tự do cuả Vành trong truyện cổ tích và trong tác phẩm của Tô Hoài đều là tiêu biểu

cho khí thế cầm gơm giáo vùng lên của những ngời áo nâu chân đất giàu lòng quả cảm, bất khuất.

Qua 101 truyện ngày xa, ta biết đến chàng Lía không chỉ ngỗ nghịch, b- ớng bỉnh; không thích học văn chỉ mê học võ, ham múa quyền... mà còn biết chàng Lía rất tình cảm và hiếu nghĩa với mẹ. Khi mẹ Lía ốm, trong nhà lại không còn gạo, Lía phải ra đứng đờng cớp hàng của những ngời cũng nghèo khổ nh Lía. Chàng biết đợc nỗi khổ của mẹ, của bản thân mình là do đâu. Cái mầm phản kháng từ thủa nhỏ đợc phát triển đến đỉnh cao khi Lía trở thành thủ lĩnh nông dân, khi mà hành động anh hùng mang lại lợi ích cho ngời dân nghèo khổ. Bớc chuyển căn bản trong tính cách anh hùng của Lía là lúc chàng cảm thông với sự đau khổ của ngời cùng cảnh ngộ và hiểu trên đời này có cả một lớp ngời bị áp bức nh mình. Chỉ sau khi giết tên chủ khảo ăn của đút, trả thù cho dân nghèo và tỏ nỗi đồng cảm với ngời cùng cảnh ngộ, chàng Lía mới thực sự có ý nghĩa xã hội đáng kể.

Nhiều ngời anh hùng trong 101 truyện ngày xa không chỉ là những con ngời khảng khái, quả cảm, cảm thông và thơng yêu dân nghèo mà còn có tài năng xuất chúng. Hình tợng anh hùng trong truyện cổ tích mang một năng lực hoạt động gấp bội khả năng thực tế của con ngời. Năng lực khác thờng ấy đợc mô tả qua đặc điểm khác thờng về hình thức và tài trí xuất chúng của nhân vật. Nét nổi bật cuả hình tợng anh hùng trong văn học dân gian là sức khoẻ và tài trí hơn ngời ấy đợc tiềm ẩn trong một ngoại hình dị dạng.

Ngời anh hùng chống phong kiến trong 101 truyện ngày xa của Tô Hoài cũng có đặc điểm khác thờng về hình thức. Tô Hoài đã sử dụng yếu tố kỳ diệu để miêu tả ngoại hình của các nhân vật: “Cầu lực lỡng cao lớn, tiếng nói vang nh sấm. Mỗi buổi tập xong, hai tay Cầu nâng tai cối đá, lẳng xa hàng mấy trăm thớc”. Ba Vành “tay dài quá gối, có ba đờng chỉ ngang trán, trên ngón chân cái mọc mấy cái lông. Mỗi khi Ba Vành vuốt đám lông chân, bỗng ngời nhẹ nh bấc, nhảy vụt một cái qua nóc nhà”...Tô vẽ cho nhân vật anh hùng nhằm đề cao

họ bằng những yếu tố kì diệu, phi thờng, Tô Hoài đã bao phủ ngời anh hùng của nhân dân quanh một vầng hào quang kì diệu. Hình tợng Quận He, Ba Vành, Lía vì thế mà đẹp hơn, rực rỡ hơn.

Đặc điểm khác thờng về nhân dạng ấy ẩn chứa một sức khoẻ phi thờng, một năng lực hành động xuất chúng. Tài nhảy xa của Vành khiến bạn chăn trâu trố mắt kinh ngạc: “Vành biết bay”. Khi bị bọn tuần phủ truy lùng, Vành ở trên ngọn tre “xoa ngón chân cái rồi nhún mình bay sang kia sông. Bọn lính tuần thấy ngời bay nh ngời trời bay, hoảng hốt chạy hết”. Vành võ nghệ siêu phàm, xuất quỷ nhập thần, đánh đâu thắng đấy. Khi đánh phủ Kiến Xơng, quân vây quanh phủ không đánh trực tiếp đợc, Vành nửa đêm phi thân vào trong trớng, bắt sống viên tri phủ, trói lại nhét giẻ vào mồm rồi nhẹ nhàng leo ra. Hôm sau, bắt loa gọi quân trong phủ đứa nào bắt đợc quan tri phủ ra thì đợc thởng. Bọn lính nh rắn mất đầu, chạy toán loạn. Tay không, Vành lấy đợc phủ, cùng một cách nh thế mấy phủ huyện khác đợc quân Ba Vành lấy một cách nhẹ nhàng.

Trong truyện dân gian, ngời anh hùng Nguyễn Hữu Cầu còn có biệt tài bơi lội. Nhân dân yêu mến gọi Cầu bằng cái tên Quận He để gắn với cái tài lặn giỏi của Cầu. Tô Hoài cũng nhấn mạnh cái tài lặn kỳ lạ của Cầu: “làng ở cửa sông, ngày đêm vùng vẫy kiếm ăn, Cầu giỏi bơi lặn, Cầu lặn nh ngời chạy trong nớc, từ của sông Bạch Đằng lên đến bãi Châu Yên Phong. Ai cũng lắc đầu, lè l- ỡi chịu tài Cầu”.

Những ngời anh hùng trong 101 truyện ngày xa tài trí tuyệt vời, khả năng xử lý linh hoạt, dũng cảm và mu trí. Cầu xung trận chém quan triều đình nh vào chốn không ngời, giả thua nhử địch vào trận địa mai phục mà diệt. Có lần bị

Một phần của tài liệu Chất cổ tích của nhân vật 101 truyện ngày xưa (tô hoài) (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w