6. Cấu trúc luận văn
2.2.1.3. Chất liệu xây dựng nhân vật
Viết lại truyện cổ tích trên tinh thần tôn trọng truyện cổ, chỉ lợc bỏ một số chi tiết không cần thiết, Tô Hoài đã ảnh hởng nguồn t liệu rất lớn từ văn học dân gian mà đặc biệt là từ truyền thuyết.
Goorki nhận xét: “Văn học dân gian luôn luôn là ngời bạn đồng hành khăng khít và đặc thù của lịch sử”. Văn học dân gian phản ánh lịch sử theo lối riêng của mình. Qua sáng tác dân gian có thể tìm thấy cốt lõi lịch sử, hiểu đợc nguyện vọng và ớc mơ tâm lý của nhân dân. Riêng với truyền thuyết, cách “chép sử” của nhân dân đợc thể hiện rất rõ. Truyền thuyết dân gian bồi da đắp thịt cho sự kiện lịch sử, thổi vào đó lý tởng thẩm mĩ của nhân dân. Phạm Văn Đồng đã cho rằng: “những truyền thuyết của dân gian thờng có một cái lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều thế hệ đã lý tởng hoá, gửi gắm vào đó tâm tình tha thiết của mình cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của sức tởng tợng và nghệ thuật dân gian làm nên những tác phẩm văn hoá mà đời đời con ngời yêu thích”. Nhận xét đó không chỉ đúng với truyền thuyết dân gian nói riêng mà còn đúng với truyện dân gian nói chung.
Mỗi thế hệ có một nền văn học của riêng mình, song không có văn học của một thời đại nào có thể độc lập với truyền thống. Các nhà văn viết lại cổ tích nh Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Đổng Chi, Tô Hoài... khai thác văn học truyền thống, đồng thời biến những câu chuyện cũ xa thành những câu chuyện có ý nghĩa khái quát hơn.
Những năm gần đây truyện cổ dân gian đợc su tầm, xuất bản khá nhiều. Việc làm này góp phần dựng lại đầy đủ diện mạo của nền văn học dân tộc. Có hai cách sử dụng sáng tác dân gian. Một là, su tầm truyện cổ dân gian, hai là cải biên. Cải biên là dựa vào truyện cổ viết, lại thành truyện mới. Trên cơ sở chuyện cũ, nhà văn h cấu một số chi tiết, nhân vật để thể hiện những chủ đề nào đó. Vì vậy, trong truyện cổ cải biên có phần h cấu, sáng tạo rất nhiều của các nhà văn. Tập Truyện cũ viết lại của Lỗ Tấn là một thí dụ điển hình. Tám truyện trong tập này lấy từ thần thoại, truyền thuyết và lịch sử cổ đại Trung Quốc mà viết thành truyện mới. Chính tác giả đã gọi đó là “thần thoại, truyền thuyết và lịch sử diễn nghĩa”. Tức là tác giả đã “tìm một số căn cứ trong sách cổ mà phát triển rộng ra và trình bày thành các tác phẩm”. Do đó, tác giả tự do kết hợp cổ kim, xáo trộn cổ kim, đem vào truyện nhiều tình tiết rất mới, rất “hiện đại” để châm biếm chế độ Quốc dân đơng thời lúc bấy giờ.
Su tầm, biên soạn truyện cổ chủ yếu tôn trọng truyện cổ, không sáng tạo, h cấu, giữ nguyên dáng vẻ ban sơ của nó. Việc làm này phổ biến và chủ yếu hơn so với cải biên truyện cổ . Do công sức của nhiều thế hệ, hiện nay chúng ta đã tập hợp đợc khá nhiều truyện cổ dân gian ở vùng xuôi cũng nh miền núi. Nếu tuyển tập truyện cổ dân gian của Nguyễn Đổng Chi (Kho tàng truyện cổ
tích Việt Nam), Nguyễn Văn Ngọc (Truyện cổ nớc Nam), Vũ Ngọc Phan
(Truyện cổ tích Vtệt Nam).. là những công trình nghiêng về góc độ ghi chép, su tầm lại truyện cổ thì 101 truyện ngày xa của Tô Hoài là tác phẩm viết lại các truyện cổ. Một mặt, Tô Hoài tuân thủ các phơng pháp sáng tác của thể loại , giữ nguyên dáng vẻ ban đầu của truyện cổ, bớt đi một số chi tiết theo nhà văn là cần
thiết. Mặt khác, ông sáng tạo cho nhân vật cổ tích gần gũi và sinh động hơn đối với ngời đọc ngày nay mà không làm mất đi bản sắc của nó.
Tô Hoài là nhà văn có lối viết gần gũi với truyền thống, phong cách kể chuyện đậm đà bản sắc dân tộc. Nhân vật có tên trong 101 truyện ngày xa đợc xây dựng từ chất liệu dân gian và từ hiện thực đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. Ông viết lại Bánh chng bành dày, Chuyện nỏ thần và Mai An
Tiêm là những truyền thuyết mà mình tâm đắc, vì “những câu chuyện thời tiền
sử đọng lại xây nên ý ăn nhẽ ở của tổ tiên ta từ khi mở nớc quần tụ trên bờ biển Đông” [29,71]. Khởi nghĩa Hai Bà Trng và cuộc đấu tranh giữ nớc đã khơi dậy nguồn truyện kể với những hình tợng anh hùng lung linh, rực rỡ nh Hai Bà Tr- ng, Lê Chân, nhng Tô Hoài chỉ tái hiện hình tợng đội ngũ tớng lĩnh tài giỏi đã phụ trợ Hai Bà Trng. Qua tác phẩm Các tớng tài của Hai Bà Trng độc giả biết đợc các anh hùng cứu quốc trong cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống ách đô hộ cách đây hơn một nghìn năm. Bên cạnh đó, mời năm kháng chiến chống quân Minh là nguồn cảm hứng để nhân dân sáng tác hệ thống truyền thuyết dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn, Tô Hoài chỉ viết lại hai truyện về đề tài này, đó là Sự tích Hồ Gơm và Lê Lợi cũng đủ làm cho độc giả ngày nay hiểu đợc tài năng, phẩm chất của ngời anh hùng Lê Lợi.
Đến thời phong kiến suy vong và khởi nghĩa nông dân nổi lên thì những thủ lĩnh của các cuộc khởi nghĩa là cái nền để trí tởng tợng dân gian dựng lên những hình tợng anh hùng nông dân sinh động, cao đẹp. Tô Hoài xây dựng các hình tợng Quận He, Ba Vành, Yết Kiêu, Chàng Lía...có giá trị phản ánh lịch sử dân tộc sâu sắc.
Có thể nói, việc xây dựng các nhân vật nổi tiếng trong 101 truyện ngày
xa Tô Hoài đã ảnh hởng từ nhiều nguồn khác nhau: truyền thuyết dân gian, văn
bản thành văn của văn học trung đại nh Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn
hoá dân tộc một cách có ý thức và có sự sáng tạo, đặc biệt là trong phơng diện xây dựng nhân vật.
2.2.2. Lý giải sự tơng đồng
Tô Hoài là nhà văn đi nhiều, viết nhiều, hầu nh qua vùng nào ông cũng đánh dấu bằng tác phẩm văn học về vùng mình đã đặt chân. Ông luôn quan niệm những giá trị truyền thống luôn là cội nguồn gốc rễ cho mọi loại hình văn học hớng tới, “còn nh tôi thờng miêu tả phong tục tập quán thì cũng là một quan điểm và phơng pháp xây dựng truyện và nhân vật luôn đợc bao bọc và ảnh hởng qua lại với phong tục tập quán quê hơng từ gia đình ra ngoài xã hội”[35, 36]. Vì vậy, ngời đọc luôn tìm thấy trong tác phẩm của ông những giá trị và phẩm chất riêng của con ngời Việt Nam. Viết lại 101 truyện ngày xa ông đã phóng tác thành công những hình tợng anh hùng có trong truyện cổ tích mà ông yêu quý.
Trong Nghệ thuật và phơng pháp viết văn, Tô Hoài cho rằng : "Văn xuôi Việt Nam đợm màu sắc hình ảnh nơi chôn rau cắt rốn của nó" [26,57], tức nền văn xuôi Việt Nam dù đón nhận từ nhiều hớng nhng vẫn giữ đợc bản sắc dân tộc. Theo ông "các nhà tiểu thuyết Việt Nam phải sáng tác thế nào cho thật là tiểu thuyết Việt Nam" [26,57]. Vì thế, ông nhấn mạnh việc đổi mới phải dựa trên tinh thần dân tộc: "cái mới ấy phải từ thực tế ngày hằng của con ngời và dân tộc", "cái mới ấy chỉ có thể mới đợc trên cơ sở cách nghĩ, cách hành động của ngời Việt Nam và cách cảm thụ thởng thức tác phẩm xa và nay của ngời Việt Nam". Có thể nói, Tô Hoài là nhà văn mà từ quan niệm nghệ thuật đến quá trình sáng tác đều thấm đợm tinh thần dân tộc. Viết lại những câu chuyện ngày xa là cách nhà văn trả ơn ông bà tổ tiên, đồng thời cũng là sự là sự ngỡng vọng về giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc. Các nhân vật nổi tiếng trong 101 truyện ngày xa giống với nhân vật anh hùng trong truyện cổ tích là điều dễ
hiểu.