Những nhân vật lịch sử mới

Một phần của tài liệu Chất cổ tích của nhân vật 101 truyện ngày xưa (tô hoài) (Trang 74 - 83)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.3.2.Những nhân vật lịch sử mới

Ngày nay nhắc đến Tô Hoài là ngời ta nghĩ ngay đến một nhà văn không biết mệt mỏi trong sự nghiệp sáng tác. Hà Minh Đức đã nhận xét: "Tô Hoài là cây bút văn xuôi sắc sảo và đa dạng. Dõi theo cuộc đời sáng tác của ông, ngời đọc vẫn thấy ông là một ngòi bút luôn tơi mới, không bị cũ vì thời gian, không tự giới hạn mình trong khuôn khổ và phạm vi hiện thực nào, không tự thu mình trong một gịong điệu nào". Sở dĩ ông có đợc sức dẻo dai, bền bỉ trong nghề văn nh vậy là bởi vì không lúc nào ông để cho ngòi bút của mình đ-

ợc thảnh thơi. Vũ Bằng đã gọi ông là " loại văn sĩ viết dễ dàng", nhng thực tế không hẳn nh vậy, để có đợc danh hiệu đó Tô Hoài đã tìm tòi, thể nghiệm mình trên nhiều thể loại, khai thác từ nhiều nguồn đề tài khác nhau. Ông cho rằng "cứ nên viết tự do nhiều loại, khi đã rõ loại nào thích hợp thì đi theo". Và viết về những anh hùng trong cổ tích là một trong những đề tài mà ông đã từng thể nghiệm và thành công. "Bấy lâu tôi vẫn ham thích viết cổ tích. Có những chuyện tôi sáng tác thành chuỵên dài", "nh tiêủ thuyết Đảo hoang, tôi miêu tả ý chí con ngời, Mai An Tiêm bị đày từ kinh thành đến chỗ chết mà vẫn lập nghiệp nơi hoang vu. Tiểu thuyết Nhà Chử, bố con nhà Chử Đồng Tử đời đời mở mang bờ cõi trên sông Hồng. Tiểu thuyết Chuyện nỏ thần tôn vinh sự nghiệp dân tộc dựng nớc, giữ nớc nơi đất phát tích. Những huyền thoại buổi ban đầu đã hình thành cách sống, triêt lý và hành động của dân tộc đã hun đúc cả nghìn năm và xuyên suốt hôm nay"[29,71].

Tác giả văn học viết tìm trong văn học dân gian những chất liệu, phơng tiện và kinh nghiệm cần thiết cho sáng tạo của mình. Tô Hoài viết lai truỵên cổ tích, nghĩa là viết về những giá trị đã quen thuộc, vậy mà tâp truyện của ông vẫn không gây cho ta cảm giác nhàm chán, ngợc lại nó mang cho ta cảm giác mới mẻ thú vị. Đó là vì Tô Hoài biết làm mới những gì đã cũ, biết "nhuận sắc" khéo léo chất liệu cổ xa. Sự làm mới đó không chỉ thể hiện trên phơng diện xây dựng nhân vật mà còn ở chỗ ông đã đa vào một hệ thống nhân vật lịch sử mới.

Tác phẩm 101 truyện ngày xa của Tô Hoài đã xây dựng hình tợng về những nhân vật lịch sử mới. Đó là các vị tớng tài của Hai Bà Trng. Truyện Các

tớng tài của Hai Bà Trng gồm mời ba truyện nhỏ viết về 23 vị anh hùng đã có

công phù tá Hai Bà. Họ là những chàng trai, cô gái trẻ tuổi có lòng yêu nớc, căm thù giặc sâu sắc và ý chí chiến đấu rất ngoan cờng. Khi viết về họ, Tô Hoài thờng bắt đầu bằng việc giới thiệu địa danh lịch sử, những thần tích- nơi có ngôi đền, ngôi chùa, các đình hoàng làng đang thờ tự các vị anh hùng ấy. Đó là đình Thổ Quan trong ngõ Thổ Quan phố Khâm Thiên có đền thờ ba vị thần, hai nam

duệ hiệu là Hiền Hựu và Quí Minh, một nữ là Phơng Dung; Vùng Thợng Cát lập đền thờ Quách Lãng và Đinh Bạch Hơng và Đinh Tĩnh Hơng ở các thôn T- ợng Cát, Hạ Cát và Đống Ba; đền thờ Tam Trinh ở Mai Động huyện Thanh Trì… Từ đó, lần theo dấu vết sử cũ ông kể về tài năng và những cuộc chiến đấu mà họ tham gia.

Các vị tớng đều xuất thân từ đồng ruộng, đều là con em của quần chúng lao động. Trớc khi gia nhập vào nghĩa quân họ là những ngời nông dân chăm chỉ cấy cày nhng có chí khí hơn ngời, tinh thông võ nghệ. Tuy xuất thân trong những gia đình nghèo khổ nhng sự ra đời của họ có phần kì dị, mang màu sắc thần kỳ. Họ là đứa con trong gia đình hiếm muộn, bố mẹ Nguyễn Tam Trinh gần sáu mơi tuổi mới sinh Tam Trinh, mẹ của ba tớng họ Đào đã luống tuổi mà không có con, "đi cầu tự ở đền trại Đa Tốn. Bà về nằm mộng thấy ba ngời con trai bớc vào xin vào làm con. Ba có mang đến kỳ sinh đợc ba ngời con trai". Hay trớc khi ra đời họ đã có sự báo mộng của thần tiên, khi trở dạ ba chị em họ Đào, "mẹ mơ thấy một bà tiên cỡi con hạc bớc vào nhà cho bà ăn một quả đào, gần sáng mẹ sinh ba, hai trai một gái". Hay nàng Tía đợc sinh ra trên mảnh đất thần linh của thần Rắn và thần Đất - là hai vị thần đã có công dẹp giặc Ma Lôi và Mũi Đỏ, "làng nớc đồn rằng mẹ nàng khi có nàng mơ thấy một nàng tiên trong hồ bay lên cho bông hoa sen".Kỳ lạ hơn nữa là cuộc thai nghén giữa con giao long trắng và ni cô sinh ra nàng Quốc " Một hôm ni cô ra bến sông Thiên Đức lấy nớc về chùa. Bất chợt trời đất mù mịt, một cơn ma kéo đến, một con giao long trắng nh bạc từ trong sóng sông lao lên quấn lấy ni cô" [28,520]… Thần thánh hoá các nhân vật anh hùng là thi pháp chung của truyền thuyết. Nó thể hiện thái độ tôn kính và ngợi ca của nhân dân ta về những con ngời đã có công với tổ quốc. ở đây tuân thủ thi pháp của truyền thuyết, Tô Hoài đã "thiêng hoá" của các vị tớng tài nhằm tạo sắc màu huyền ảo, kì diệu cho tác phẩm. Đồng thời đó cũng là cách ông thể hiện lòng tôn trọng và ngỡng mộ, biết ơn của mình đối với các vị anh hùng.

Bên cạnh đó, có ngời còn xuất thân từ những gia đình có mối thù đối với quân xâm lợc. Khi Hai Bà mở trớng chiêu mộ quân sỹ, những ngời này không ngần ngại đi theo lá cờ khởi nghĩa. Trong chiến đấu họ là những chiến sỹ giỏi đánh trận, mu trí, thông minh và vô cùng gan dạ. Khổng Chúng nói: "Giặc có hàng quân tới, trận này là trận sống, trận chết, tôi phải có mặt". Câu nói thật thà thể hiện đợc lòng quyết tâm của Khổng Chúng. Khổng Chúng chỉ là một trong số những ngời nông dân bình thờng tham gia đánh giặc, hết giặc lại trở về với ruộng đồng,"những năm về trớc mỗi lần xuất quân đánh Tô Định, lần nào quân ta ra mặt trận cũng xin theo, lập đợc công lớn, thế rồi khi trận mạc đã yên, lại trở về làng làm ruộng". Hình ảnh ngời anh hùng nông dân trong tập truyện bình dị nhng cao đẹp lạ thờng.

Trong hai mơi ba vị tớng tài đó, một ngời một vẻ nhng tất cả đều toát lên ý chí quật cờng, bất khuất trong chiến đấu, thà chết chứ không bao giờ chịu đầu hàng giặc, không khuất phục trớc gơm đao của kẻ thù. Có lẽ gây ấn tợng cho ta nhiều nhất chính là hình tợng ngời anh hùng Đào Ký. Từ nhỏ Đào Ký đã thông minh, học giỏi, có chí hớng cao xa nhìn ra trong thiên hạ. Lớn lên Đào Ký lấy Phơng Dung- cũng là một nữ tớng, cả hai vợ chồng cùng hiệp quân với Hai Bà đánh cho Tô Định thua chạy, thu đợc sáu mơi lăm thành , giải phóng đất nớc. Ba năm sau, tớng Mã Viện đem cả mấy vạn quân sang xâm lợc nớc ta, vợ chồng Đào Ký chia nhau mỗi ngời một cánh quân dũng mạnh xông pha trong vòng vây. Nhng trong cuộc chiến đó, Đào Ký đã bị quân địch chém ngang cổ, "một tay Đào Ký giơ lên bng đầu, một tay vẫn lao ngọn giáo xỉa ngã lăn tên giặc xông tới. Bọn còn lại kinh hãi chạy dạt, ngựa Đào Ký phóng vợt qua. Ngựa phi đến Đông Ngàn, qua Cổ Loa, máu ở cổ Đào Ký tuôn ra khắp mình, ông quẳng giáo, hai tay ôm lên đầu". Đến chết mà ngời anh hùng đó vẫn giữ đợc cốt cách phi thờng của mình. Hình ảnh bi tráng, dù là h cấu nhng vẫn khiến cho ta không khỏi xúc động và khâm phục tinh thần chiến đấu ngoan cờng của ngời anh hùng.

Các truyện lịch sử thờng ca ngợi những trang nam tử đại trợng phu, đầu đội trời, chân đạp đất, xông vào chốn quân thù mà nh vào chỗ không ngời. Tô Hoài lại dành một phần không nhỏ trong tác phẩm ngợi ca những nữ anh hùng của Hai Bà, đúng nh tinh thần của câu ca dao xa:"giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh". Đó là nàng Tía, nàng Quốc, Phơng Dung, Đinh Bạch Hơng, Đinh Tĩnh Hơng, Đức Bà làng Dâu, họ đều là những cô gái đẹp ngời đẹp nét vừa tháo vát trong công việc gia đình, lại vừa thông minh, quả cảm trong trận mạc.

Phơng Dung là phận gái mà võ nghệ còn hơn cả ba anh. Thái thú Tô Định nửa đêm cho quân lẻn vào giết chết cha và ba anh, chỉ Phơng Dung và mẹ sống sót. Một mình nàng ngay đêm nuôi hận trả thù nhà, nàng cùng chồng đánh tan đợc quân Tô Định. Nàng Tía, một thiếu nữ đẹp nổi tiếng. Chỉ một lần trò chuyện thấy "nàng Tía dựng ống nớc oai nghiêm nh đặt ống lệnh, lại đối đáp khẩu khí thật lanh lợi, Trng Trắc đã cảm mến, đem về triều, phong làm tổng binh, đi dẹp giặc ngoài biên giới". Nàng Tía đi đến đâu giặc chết nh ngã rạ, "những đám giặc cỏ không dám đơng đầu với quân nàng Tía. Chỉ vài trận đã tan tác hết". Sức vóc của đàn bà đã làm cho quan quân tớng lĩnh nhà Hán vốn nổi tiếng là hung hãn, tàn bạo cũng phải bàng hoàng, khiếp sợ. Nổi bật nhất có lẽ là Đức Bà làng Dâu, một nữ tớng có nghĩa khí, lòng trung thành với minh chủ chẳng kém gì các bậc trơng phu trong văn học. Mồ côi từ bé, có nghị lực, có chí, nghe tin Hai Bà tuyển quân đánh giặc, bà mặc áo giả trai hăng hái đi tìm ngời vì nghiã. Trong trận đánh với Mã Viện, bà bị bắt, chính Mã Viện là ngời tra hỏi bà nhng bà một mực không khai. Thấy bà nhan sắc Mã Viện cố ý ép lấy, bà vờ ng thuận rồi nửa đêm lẻn ra đốt dinh thự của quân Hán, lửa cháy lan khắp thành. Sau đó, bà tìm giết Mã Viện nhng thất bại. Không nhụt chí, bà về chiêu tập quân sỹ, ngày đêm luyện tập, quyết bắt sống Mã Viện rửa hận cho Hai Bà Trng. Có thể nói đó là những gơng anh hùng liệt nữ mà lịch sử đời đời tôn vinh. Thật đúng nh nh câu đối trong đình Hoàng Xá phong tặng cho nàng Quốc nhng cũng chính là dành chung cho các nữ tớng :

Dẹp giặc Tô cứu dân, quyết lấy quần thoa thay kiếm kích,

Phò vua Trng đi dựng nớc, tài đem khăn yếm giữ non sông.

Tô Hoài không chỉ kể cho ta về những chiến công lững lẫy của các vị anh hùng lịch sử mà còn muốn con cháu đời sau phải biết yêu qúi, nâng niu, giữ gìn những giá trị cuộc sống của ngày hôm nay, vì đã có biết bao gơng mặt cha ông ngã xuống để bảo vệ những giá trị truyền thống đó.

Ngoan cờng và dũng cảm trong chiến đấu, khi sa cơ thất thế các vị tớng vẫn luôn giữ đợc bản chất anh hùng, khí phách phi thờng của "con đại bàng vùng vẫy giữa trời xanh cao rộng", không bao giờ quì gối xin hàng mà dùng cái chết để chứng minh cho tiết tháo, lòng trung thành của mình. Nữ tớng Phơng Dung sau khi biết tin chồng chết, Hai Bà đã tuẫn tiết ngoài sông Cái, " ngẩng mặt lên trời mà than: Chúa không còn, chồng đã mất, ta sống làm sao! Rồi quay gơm đâm vào cổ". Hay hình ảnh ông Đông Bảng chết trên tờng thành nhng tay vẫn cầm ngọn giáo nh đơng đốc chiến không bao giờ ngời đọc quên đợc. Đó là cái chết khiến cho quân thù phải kinh sợ, những cái chết không bao giờ khuất phục.

Cái chết của các vị anh hùng thờng đợc Tô Hoài miêu tả một cách bi tráng, đó là những cái chết mang màu sắc "thần". Thần tích đình Ngọc Động còn ghi laị giờ phút cuối cùng của ba vị tớng họ Đào: "Trong lúc nguy cấp, khắp dòng sông nổi lên từng đàn rùa, đàn giải, thuồng luồng, ba vị tớng quân đi vào giữa đám. Những muĩ tên của quân Hán gãy đôi, nổi khắp nớc"[28,519]. Cái chết của Tơng Liệt đại vơng đợc miêu tả nh sau : "Vào tới trang Tâm Qui ở Hà Trung, lúc ấy, bỗng đổ cơn ma lớn. Đến khi trời lại quang đãng thì ở trung quân, nơi đại vơng Tơng Liệt đã hạ trại một đống mối xông lên thành hình một ngôi mộ lớn"; Đánh đuổi đợc quân thù rồi, Khoả Ba Sơn về Xuân Đỗ Hạ, làng nớc mở hội ăn mừng đại thắng. "Giữa tra, trời đơng nắng bỗng nhiên nổi lên một tiếng sét cạn kinh hoàng rồi một cơn ma lớn ập xuống. Khi ma tạnh, thấy một dòng nớc lũ chảy uốn quanh ngôi mộ mối vừa đùn lên". Đức Bà làng Dâu

đang mở lễ hồi quân đánh Mã Viện trả thù cho Hai Bà thì "bỗng nhiên nổi cơn giông lớn, tới giữa tra vẫn cát bay mù mịt trời đất, không mở đợc mắt. Đến lúc tạnh ráo, trông lên, không thấy chủ tớng đâu. Một đống mối đơng đùn cao giữa bãi cỏ trứơc hàng quân". Môtíp "một đống mối đùn lên thành ngôi mộ lớn" trở thành môtíp quen thuộc làm cho các hình tợng anh hùng đến phút cuối cùng vẫn đẹp một cách lý tởng, bi mà không thảm. ở đây Tô Hoài đã kết hợp bút pháp hiện thực và thần thánh hoá trong miêu tả cái chết của những con ngời quyết tử. Điều này hoàn toàn phù hợp với thi pháp của văn học dân gian nói chung và truyền thuyết dân gian nói riêng. Tác giả dân gian yêu mến, ngỡng vọng các vị anh hùng đã có công với dân, với nớc, tin là các vị anh hùng bất tử. Tô Hoài cũng chọn phơng pháp kì diệu hoá cái chết các vị anh hùng để họ sống mãi trong lòng dân.

Sự nghiệp của Hai Bà Trng và số phận các vị tớng tài mang sắc thái bi. Cái bi ở đây là sự mất mát của lý tỏng tiến bộ, của cái cao cả, của cái đẹp. Đằng sau cái bi đó đã hiện ra cả những xung đột xã hội to lớn mang tầm vóc lịch sử, đồng thời cũng tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu ngoan cờng, bất khuất của dân tộc ta trớc ách ngoại xâm. Các vị anh hùng đã hi sinh cho tiến bộ xã hội, cho sự nghiệp giải phóng đất nớc. Trong cuộc đấu tranh cho một đời sống tốt đẹp của các anh hùng tuy có đau khổ mà không buông xuôi, có thất bại mà không có đầu hàng, có bi thảm mà không có tuyệt vọng, thực trạng có đen tối mà con ng- ời không mất niềm tin.

Cái bi trong tác phẩm của Tô Hoài khi viết về ngời anh hùng là một hình thức tố cáo cuộc xâm lợc phi nghĩa của quân nhà Hán, cỗ vũ nhân dân ta đấu tranh cho một xã hội công bằng và nhân đạo hơn. Cái bi của hình tợng giúp chúng ta lĩnh hội cuộc sống trong sự phong phú, phức tạp có thật của nó, đồng thời khơi dậy những tình cảm cao cả lành mạnh, khích thích những hành động mãnh liệt, thúc đẩy sự tham gia tích cực vào cuộc sống của mỗi chúng ta hôm nay.

Ngoài ra, Tô Hoài còn viết lại các cổ tích của các dân tộc miền núi. Trong 101 truyện ngày xa, có 21/101 truyện Tô Hoài viết lại các truyện cổ miền núi. Tỉ lệ này tuy không cao nhng đã làm cho tập truyện ngày xa của ông trở nên phong phú, đa dạng hơn. Đóng góp của Tô Hoài ở phần này là thông qua các truyện cổ miền núi giúp ngời đọc thấy đợc sự giống nhau trong thi pháp xây dựng nhân vật truyện cổ của tác giả miền núi và tác giả miền xuôi: đều cùng sử dụng thủ pháp cờng điệu hoá, lý tởng hoá khi xây dựng các nhân vật lý tởng; nhân vật mang những phẩm chất tốt đẹp là hiện thân của quan niệm đạo đức về con ngời của đồng bào miền núi; thông qua nhân vật tác giả thể hiện ớc

Một phần của tài liệu Chất cổ tích của nhân vật 101 truyện ngày xưa (tô hoài) (Trang 74 - 83)