Cách dẫn truyện của văn học viết

Một phần của tài liệu Chất cổ tích của nhân vật 101 truyện ngày xưa (tô hoài) (Trang 95)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.3.1. Cách dẫn truyện của văn học viết

Truyện dân gian hình thành từ lời kể của các nghệ nhân, mỗi lần kể là mỗi lần truyện đợc "sáng tạo lại", chính vì vậy ngời kể cũng đồng thời là tác giả. Ngời nghe có thẩm thấu đựơc cái hay, cái đẹp và ý nghiã nhân văn của câu chuyện, phụ thuộc rất lớn vào tài năng của ngời kể truyện.

Tô Hoài là nhà văn có lối dẫn truyện nhẹ nhàng, vì thế ông thích hợp để viết lại cổ tích. Giọng điệu mở đầu chủ yếu của các câu chuyện cổ tích có tác dụng kéo ngời nghe lại gần ngời kể bởi những "khuôn", những "mã" nh: "ngày xửa ngày xa", "ngày xa", "ngày ấy"... Cách mở đầu công thức đó khiến ngời nghe thoát khỏi thực tại. Tô Hoài dẫn truyện theo các cách hiện đại hơn. Ông không dùng lại các công thức cũ mà thiết kế ra những cách thức dẫn chuyện mới, tạo cho ngời đọc sự hiếu kì, tò mò thích thú.

Truyện Sự tích Chuột và mèo trong truyện cổ tích đợc mở đầu nh sau: "Ngày ấy, các kho thóc nhà trời thờng hay bị nạn trộm cắp, vì vậy Ngọc Hoàng thợng đế cần tìm một kẻ chuyên trông non kho hàng. Nhiều ngời tiến cử Thử thần vì cho rằng ông ta là ngời tốt, chăm chỉ, lại nhanh nhẹn, đợc việc. Thấy

thế, Ngọc Hoàng bèn trao cho Thử thần chùm chí khóa, phong cho chức Thiên khố giám".

Cùng viết về sự tích này, Tô Hoài không đi thẳng vào truyện nh cổ tích mà dẫn ngời đọc đi từ nạn đói của trần gian di chuyển lên thiên đình để câu chuyện Chuột và mèo đựơc mở ra thật tự nhiên: "Mấy năm liền, khắp trần gian đâu đâu cũng mất mùa. Ma lũ nhiều quá, nớc sông dâng, ngập lụt hết. Lại cả cơn gió lốc hút nớc bể lên cuốn trôi hết ra khơi các làng mạc, thuyền màng và ngời. Mùa rét càng hanh hao, đồng đất nứt nẻ, không đâu cắm nổi cây ngô. Ng- ời chết đói, ngời lang thang khắp nơi. Cảnh đói khủng khiếp ấy lây cả lên thiên đình. Trên ấy không có lụt lội, ma bão nhng các kho tàng nhà trời mất trộm quá nhiều. Có khi giữa ban ngày, vách bị phá, cánh cửa long chốt, trong kho toang ngoảnh biến cả gian những bị thóc, bị ngô. Thế này thì rồi nhà trời cũng sắp đói đến nơi". Sự mở đầu tuy "lòng vòng " nh vậy đã tạo ra sự mới lạ, độc đáo cần thiết cho những câu chuyện đã cũ, kích thích trí tò mò, hứng khởi ở ngời đọc. Đồng thời, qua việc miêu tả quang cảnh nạn đói dới trần gian, nhà văn đã thực hóa chuyện cổ tích. Truyện cổ tích này do đó, không đơn thuần là câu chuyện thần tiên mà còn là thế giới của hiện thực khắc nghiệt. Tạo ra điều này, Tô Hoài nhằm củng cố lòng tin của độc giả vào thế giới của cổ tích. Làm mới cách dẫn chuyện là một sự sáng ạo của Tô Hoài khi viết lại truyện cổ tích.

Đặc trng của truyện cổ tích là cốt truyện đơn giản, nhân vật ít, kéo theo đó cách thức mở đầu của các truyện loài vật thờng sơ sài. Truyện Mu của Thỏ là truyện kể về một chú thỏ thông minh nhiều lần thoát đợc bàn tay của ngời thợ săn nhờ vào tài trí. Trong cổ tích truyện này đợc mở đầu một cách giản dị đến đơn điệu: " Ngày ấy trên rừng không có miếng gì ăn, một chú thỏ mò xuống ruộng khoai bới trộm...". Cũng kể về con vật thông minh này, Tô Hoài có cách mở đầu bằng sự liên tởng sống động: "Con voi to bằng quả núi, con kiến bé nh hạt vừng. Thế mà con kiến bò vào tai voi, bò vào tận trong chỗ da mỏng nh mỡ màng cong đuôi châm một phát, voi buốt qua nhảy cuồng lên mà

chẳng rõ đứa nào vừa cắn mình. Mới biết không mỗi chốc ai bắt nạt đợc ai", để từ đó giới thiệu về sự thông minh, lanh lẹ của Thỏ. Đây thực sự là một cách mở đầu độc đáo, làm cho các loài vật từ từ hiện ra trớc mắt ngời đọc hấp dẫn.

Nếu nh các tác giả dân gian không quan tâm đến phần mở đầu chuyện thì Tô Hoài lại rất chú trọng. Đọc 101 truyện ngày xa, ta thấy nhà văn tránh mở đầu bằng các đại từ chỉ thời gian quá khứ nh: ngày xa, ngày ấy - gây cho ngời đọc cảm giác về một quá khứ xa lạ. Trí tởng tởng phong phú và khả năng liên t- ởng không cùng đã tạo cho Tô Hoài cách thức dẫn truyện dí dỏm, độc đáo. Để tạo cảm giác gần gũi, ấm áp khi tiếp nhận, hầu hết các truyện đựơc tác giả lợc bớt tính từ chỉ thời gianvà đợc kể với giọng văn tình cảm, mợt mà gắn liền với những lời mào đầu hấp dẫn, liên tởng sinh động: "mọi loài khắp mặt đất ở trong hang, ở trên rừng, dới suối, hay trên cánh đồng, trâu đồng nào ăn cỏ đồng ấy, cò thung nào ở thung ấy, mỗi lòai một sinh sống khác nhau. ấy thế mà cũng lắm chuyện rắc rối nhiều khi không đâu. Tất nhiên, lúc thuận hoà thì chẳng sao, nh- ng không phải lúc nào cũng thuận hòa". Truyện Ai là chúa muôn loài đã đợc mở đầu một cách trữ tình nh thế.

Cách giới thiệu "bắc cầu" gián tiếp nh vậy, đựơc nhà văn sử dụng nhiều trong việc mở đầu các câu chuyện loài vật của tập truyện nh là một sự sáng tạo nghệ thuật rất riêng của Tô Hoài. Điều này xuất phát từ một căn cốt văn hóa thâm hậu trong nhà văn Tô Hoài. Với ông, một mẩu truyện nhỏ, một tin vắn thôi cũng cần có sự sáng tạo tỉ mỉ, cần sự trau chuốt câu chữ cẩn thận, bởi "mỗi chữ là một hạt ngọc trên trang bản thảo do ta tìm đợc, do phong cách của ta mà có đợc" thì một sản phẩm giàu giá trị văn hóa nh truyện cổ tích cần sự chú ý sáng tạo nghệ thuật nhiều hơn nữa của các thế hệ nhà văn viết lại thể loại này.

Những cách mở đầu đa dạng đã thể hiện trong 101 truyện ngày xa thích hợp cho các câu chuyện cổ tích viết lại. Làm cho câu chuyện cổ thêm phần thi vị và lãng mạn, đó chính là mục đích các lối dẫn chuyện của ông.

Trong văn học Việt Nam, văn học viết về loài vật có nhiều thành tựu. Ta đã từng bắt gặp những hình ảnh loài vật ngỗ nghĩnh, đáng yêu trong thơ văn của các tác giả nh Võ Quảng, Nguyễn Đình Thi, Trần Đăng Khoa, Phạm Hổ, Huy Cận... Tuy nhiên, hấp dẫn nhất vẫn là trong những sáng tác của Tô Hoài. Những truyện về loài vật của ông chứa đựng nhiều t tởng đẹp và một phong cách nghệ thuật độc đáo trong làng văn.

Từ Dế Mèn phiêu lu ký, tác phẩm đầu tay viết năm 1941 đến Ngời đi săn

và con nai, Chim gáy, Bồ nông...., chúng ta có thể bắt gặp một thế giới loài vật

đông đúc, hấp dẫn, sinh động từ gà ri, gà chọi, ri đá, chuột bạch, mèo, chó đến cá chép, cá trê, từ con bồ nông, gấu sơn dơng, các loài bé nhỏ nh dế mèn, dế trũi, xén tóc, bọ ngựa...đều sinh động lạ lùng. Ngòi bút tài tình của ông lột tả đ- ợc những đặc sắc của đối tợng qua những chi tiết chân thực, nét vẽ cụ thể. Điệu bộ tự nhiên, và cả thế giới nội tâm của chúng thật gần gũi với con ngời. Trần Hữu Tá nhận xét: "Tô Hoài có khả năng quan sát tinh tế và nghệ thuật miêu tả linh động. Ngời và thiên nhiên, cảnh sinh hoạt...tất cả đều hiện lên lung linh, sống động, nổi rõ cái thần của đối tợng và thờng bàng bạc một chất thơ"[46,178]. Lời nhận xét chính xác phong cách viết truyện loài vật của Tô Hoài.

Điều làm nên phong cách độc đáo của Tô Hoài là ông có một khả năng quan sát thông minh, hóm hỉnh và tinh tế. Đặc điểm nổi bật của Tô Hoài trong sáng tác cho thiếu nhi là khả năng quan sát. Đây là một chàng chim gáy "hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm, ngơ ngác nhìn xa. Cái bụng thì mịn mợt. Cổ yếm quàng cái tạp dề công nhân đầy những hạt cờm đen biếc". Kia là chú chim chích "hai chân bằng hai chiếc tăm. Thế mà hai chiếc tăm ấy nhanh nhẹn đựơc việc, nhảy liên liến. Hai cái cánh nhỏ xíu, nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mi thì bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại". Cảnh đàn cá rô nô nức đi trong ma, "những bác rô già, rô cụ, đầu đuôi đen xì lẫn màu bùn. Những chàng rô cụ mình dài mốc thếch, suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao"... đã đem đến

cho ta nhiều cảm giác thú vị, tơi mát, vì nó rất thực, không thể có đợc nếu không có một khả năng quan sát tinh vi.

Trong 101 truyện ngày xa, viết lại truyện cổ tích lòai vật, Tô Hoài có dịp phát huy đợc sở trờng của mình. Ông vợt lên trên khuôn khổ của thi pháp cổ tích là thờng đóng khung nhân vật trong những qui tắc ớc lệ, ít miêu tả nhân vật. Ông tô điểm cho loài vật trong truyện cổ tích bằng vẻ ngoài sinh động. Trong cổ tích Công mang tiếng là xấu xí. Tác giả dân gian đã đánh đồng vẻ bề ngoài của nó cùng với vẻ bề ngoài của Quạ là: "màu lông của chúng giống nhau, con nào con nấy xám xịt nh vừa mới rúc từ bùn lên". Thì ở tập truyện của Tô Hoài, Công xấu một vẻ riêng, Quạ xấu một vẻ riêng: "Công thô kệch, mắt hiếng lệch, cái đầu bé tẹo, cái cổ ngẳng lại dài nghêu, cái đuôi nặng nh chiếc quạt thóc đeo sau đít. Mỗi khi xoè ra múa trông cứ xám xịt nh cơn ma đến nơi. Còn Quạ thì đen nh cục than. Không hót cũng không múa, đứng đâu cũng kêu: quà...quà...nghe cũng buồn lây". Nhà văn thờng nắm bắt rất nhanh những chi tiết chân thực điển hình của đối tợng để miêu tả, tạo cho mỗi con mỗi vẻ.

Sau khi đợc Quạ tô điểm, Công đẹp khác trớc rất nhiều, nhng đẹp nh thế nào truyện cổ tích không quan tâm. Trong văn của Tô Hoài, Công thật rực rỡ: "màu xanh thẫm phủ lên đầu, quanh cổ Công. Đôi mắt hiếng long lanh trên cái cổ ngẳng xấu xí bây giờ biêng biếc xanh. Công xoè cánh, xoè đuôi cho Quạ tô từng khuyên trắng mờ, lại óng ánh kim nhũ. Vỗ cánh bay thử nào, xoay đuôi quanh quanh múa lên nào, các màu ngũ sắc nổi lên nh một đóa hoa bay. Chàng Công hóa ra điển trai, không còn ai nhận ra chàng Công kém mã lúc nãy". Rõ ràng, với Tô Hoài các con vật trong truyện cổ tích đã có dáng vẻ thực sự của nó. Vẻ đẹp đó xuất phát từ một năng lực quan sát tinh tế và sự miêu tat sinh động của nhà văn. Những loài vật trong tập truyện của Tô Hoài thờng gây ấn tợng cho ngời đọc một phần quan trọng là ở khả năng quan sát sắc sảo và tái hiện sinh động đó.

Chỉ dựa vào năng lực quan sát thì cha đủ để tạo nên những hình tợng nhân vật loài vật nổi bật nh vậy. Dựa trên sự công phu, quan sát, nghiên cứu tỉ mỉ thế giới loài vật, Tô Hoài đã dùng trí tởng tợng và óc liên tởng phong phú của mình để sáng tạo nên những hình tợng sinh động, hấp dẫn. Những con vật đó không đơn giản là chỉ là những con vật đựơc nhân hóa, mà qua sáng tạo nghệ thuật thực sự đã mang dáng vẻ con ngời. Hơu trong truyện đợc nhà văn miêu tả nh một chú bé đáng yêu, xinh xắn: "Hơu đợc tiếng hiền lành nhất rừng. Mà cũng thật nh thế. Cây lá reo lao xao, Hơu nhởn nhơ xuống uống nớc suối. Hơu chạy lên đồi hái sim. Ngày ma Hơu nằm ờn dới mái đá, đợi tạnh ma mát trời rủ cả bọn Rùa và cả đàn hơu ra đồi múa hát dới trời trong xanh". Hơu có khác gì một đứa trẻ ham chơi, tinh nghịch.

Viết về loài vật Tô Hoài tỏ ra rất am hiểu, thuộc tính nết của từng loài, hiểu những động tác khi chúng kiếm ăn, trò chuyện, trong từng trạng thái ông phân biệt chính xác tiếng kêu, màu sắc, hình dáng của từng loài. "Hoẵng giống hơu nhng nhỏ con hơn. Nhng Hoẵng không nghĩ Hoẵng kém Hơu, Hoẵng cho là mình kém bé ngời, nhng nhanh nhẹn hơn Hơu. Hoẵng tự nhận nh thế chứ nào ai so sánh hộ Hoẵng bao giờ. Hoẵng có lệ đi kiếm ăn buổi sáng. Hoẵng nhảy chân sáo vào quãng rừng tha trớc mặt".

Xây dựng thành công cái dáng vẻ, thần thái của từng con vật, Tô Hoài đã thổi hồn cho cổ tích viết về loài vật, làm cho các loài vật sống động và mang đặc điểm nh ngời. Mỗi một loài vật đều có một dáng vẻ riêng rất lý thú mang những đức tính cao đẹp của con ngời. Thế giới loài vật trong 101 truyện ngày x-

a đã biểu hiện một nghệ thuật nhân hóa đến trình độ cao, thể hiện tài năng của

ông.

3.2.3.3. Ngôn ngữ mới lạ, giàu hình ảnh

Truyện cổ tích gắn liền với t duy mộc mạc, cổ xa của con ngời. Ngôn ngữ của cổ tích giản dị, cha có sự trau chuốt ngôn từ nh văn học hiện đại. Viết lại truyện ngày xa bằng t duy nghệ thuật mới, Tô Hoài có nhiều sự đổi mới ở ph-

ơng diện ngôn ngữ, tạo ra nét khác biệt giữa tập truyện của mình và truyện cổ tích.

Khi nói đến Tô Hoài ngời ta nghĩ ngay đến một nhà văn nổi tiếng trong việc trau dồi ngôn từ nghệ thuật không ngừng nghỉ. Những nhà viết văn xuôi lớn đều là những nghệ sỹ bậc thầy về sử dụng ngôn từ. Họ trải qua một quá trình học tập, rèn luyện lâu dài, gian khổ mới có thể tích lũy đựoc một vốn chữ giàu có.

Có thể nói, sự tìm tòi rõ nhất trong nghệ thuật văn xuôi của Tô Hoài là nằm ở lĩnh vực ngôn từ. "Ông sử dụng nhiều thể loại văn học và thể loại nào mạch văn của ông cũng vơn tới giá trị nghệ thuật ngôn từ hay nói cách nôm na là có văn. Tính văn của ngôn từ đợc tạo nên bằng nhiều nỗ lực tìm tòi sáng tạo. Ông không chịu để câu văn rơi vào tình trạng chữ nghĩa sáo mòn và lối biểu hiện nghèo nàn" [35,139]. Có nhiều hiện tợng vốn khô khan khó miêu tả nhng dới ngòi bút của ông cũng trở nên sinh động bởi cách diễn tả nhiều cảm hứng, sự liên tởng đẹp, cách so sánh thích hợp, chữ nghĩa chọn lọc và gợi cảm.

Ngôn ngữ truyện cổ mang tính chất kể, tả, thuật lại nhiều hơn là sự sáng tạo nghệ thuật câu chữ. Dới lao động của Tô Hoài, ngôn ngữ văn học không thể đơn điệu nh thế. Ngôn ngữ 101 truyện ngày xa lại là hệ thống ngôn ngữ phóng khoáng, mới mẻ, chất chứa nhiều màu vẻ, nhiều hình ảnh nh quan niệm của nhà văn: "khi viết văn bao giờ tôi cũng nghĩ mỗi câu văn là do hình ảnh xuất hiện liên tiếp, từng chữ mang hình ảnh nối vào nhau. Chữ của câu văn phải nh gõ vào, nó kêu đợc". Vì thế, ngôn ngữ ở đây rất trong sáng, cũng rất giàu chất tạo hình, giàu sức sống.

Thiên nhiên là môi trờng sống của các loài vật, thiên nhiên vừa là nơi trú ẩn, đồng thời cũng là nguồn thức ăn chủ yếu của các động vật. Miêu tả một quả ngõa chín, Tô Hoài tả "sự chín" đó hiện lên trong trang văn thật đẹp: "Ngõa chín đỏ thậm. Quả ngõa chín vỡ ngọc long lanh, miếng ngọc ngoã ngọt nh đ- ờng". Sự miêu tả thật là thị vị và nghệ thuật. Tuy sự miêu tả nh vậy không xuất

hiện nhiều trong tập truyện nhng xét trong cổ tích ta không dễ tìm thấy một câu văn đầy hình ảnh, đầy chất thơ nh vậy.

Câu văn của truyện cổ tích mang tính chất thông báo là chủ yếu còn câu văn trong tập truyện của ông lại mang tính chất gợi, tả và diễn giải nhiều hơn. Chẳng hạn, trong Sự tích bộ lông Công và bộ lông Quạ, bên cạnh việc giải

Một phần của tài liệu Chất cổ tích của nhân vật 101 truyện ngày xưa (tô hoài) (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w