Kiểu loài vật trong cổ tích

Một phần của tài liệu Chất cổ tích của nhân vật 101 truyện ngày xưa (tô hoài) (Trang 84 - 91)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.1.1.Kiểu loài vật trong cổ tích

Loài vật từ xa xa đã là đối tợng miêu tả của nhiều nghành nghệ thuật, nhất là hội họa, điêu khắc... Những con bidông, gấu, hổ, ngựa vằn đợc miêu tả sinh động trong nhiều bức chạm trổ hang động của các nớc. Đến với văn học

muộn hơn, nhng với ngôn ngữ của mình, nó đã có những sáng tạo riêng khá độc đáo. Từ thời cổ đại đã có thơ viết về những loài vật ở những miền đồng quê tơi tốt; nhiều loài vật dần dà trở thành biểu tợng nghệ thuật tợng trng cho đức tính một loại ngời trong xã hội. Thơ ngụ ngôn La Phôngten, truyện cổ Anđecsen, truyện về loài vật của L. Tônxtôi và của Prisvin đã mở ra thế giới sinh động của các loài vật. Có những con vật đầy quyền uy nh hổ, s tử - loài chúa sơn lâm, có loài độc ác nh chó sói, tinh ranh nh cáo, hiền lành nh thỏ, ngộ nghĩnh nh khỉ... đều là đối tợng miêu tả của văn học. Tùy theo sự phát hiện đặc điểm của loài vật và dụng ý miêu tả của ngời viết, tất cả các loài vật đều có khả năng đến với nghệ thuật và văn học.

Đến với truyện cổ tích, ngoài nhân vật là thần linh, là con ngời còn có một bộ phận nhân vật là loài vật. Chúng hình thành nên bộ phận truyện cổ tích loài vật, là một trong ba bộ phận cơ bản của cổ tích. Loại nhân vật này không chỉ có trong bộ phận cổ tích loài vật mà còn xuất hiện khá nhiều trong cổ tích về ngời (bao gồm cả cổ tích thần kỳ và cổ tích sinh hoạt). Hầu hết, các loài vật có ở nớc ta đều ít nhiều xuất hiện ở trong truyện cổ tích với những vai trò và tác dụng khác nhau. Sự có mặt của chúng làm cho thể loại này thêm phong phú, sống động, hấp dẫn và hiện thực hơn.

Trong văn học, nhân vật loài vật trớc đó đã có ở thần thoại suy nguyên về loài vật và truyện ngụ ngôn, nhng ở mỗi thể loại có cách sử dụng loài vật theo những mục đích khác nhau. Thần thoaị suy nguyên về các loài vật là nhằm giải thích nguồn gốc loài vật bằng thế giới quan và phơng pháp sáng tác thần thoại. Truỵên ngụ ngôn mợn loài vật làm phơng tiện để nói lên những bài học triết lý hoặc luân lý một cách kín đáo. Còn cổ tích xây dựng loài vật là nhằm phản ánh sinh hoạt của các loài vật, nhất là những quan hệ, những xung đột trong "xã hội" loài vật bằng phơng pháp của truyện cổ tích. ở cả ba truyện trên, loài vật đều đợc nhân cách hóa, ở thần thoại sự nhân cách hóa hoàn toàn tự phát và vô ý thức gắn liền quan niệm vạn vật có linh hồn của ngời nguyên thủy. ở

truyện ngụ ngôn, ngợc lại, đó là sự nhân cách hóa hoàn toàn có ý thức (mợn chuyện vật để nói chuyện ngời). Còn ở truyện cổ tích loài vật, sự nhân cách hóa lại chủ yếu gắn với sự h cấu và trí tởng tợng hồn nhiên, giàu tính sáng tạo của nhân dân. Vì thế, ở truyện cổ tích loài vật, nội dung mang tính chất sinh vật học và nội dung có ý nghiã xã hội kết hợp với nhau rất hài hòa, sống động.

Vai trò, tác dụng của các loài vật đợc thể hiện khác nhau tùy theo từng truyện, không truyện nào giống truyện nào. Cách xây dựng và sử dụng các nhân vật loài vật của tác giả dân gian cũng hết sức phong phú, đa dạng và linh hoạt. Tuy nhiên, so với hai thể loại trên cổ tích có thi pháp xây dựng loài vật độc đáo, tạo thành những kiểu nhân vật riêng biệt.

Theo sự tìm hiểu của chúng tôi, đại thể cổ tích có ba kiểu nhân vật loài vật. Đó là :

Thứ nhất, kiểu nhân vật loài vật thuần túy. ở kiểu này, tác giả dân gian khai thác và sử dụng đặc điểm tự nhiên vốn có của từng loài vật để phục vụ cho yêu cầu xây dựng truyện. Chẳng hạn, trong Tấm Cám hay truyện Ngời đào ếch

trở thành một võ trạng, các con vật đã giúp cho nhân vật chính diện vợt qua đ-

ợc các thử thách dành chiến thắng. Gà và chim sẻ giúp Tấm xử lý các chớng ngại mẹ con Cám gây ra để đi dự hội. Chuột, rắn và ong đã giúp ngời đào ếch phá tan đợc giặc ngoại xâm một cách thần tình. Tài tình và kì diệu nhng rất tự nhiên và hợp lý, vì ở đây các con vật can dự vào thành công của nhân vật bằng đặc điểm tự nhiên vốn có của nó, chứ không có phép màu gì đặc biệt cả.

Thứ hai, kiểu nhân vật loài vật đợc nhân cách hóa và xã hội hóa nh con ngời để qua loài vật phản ánh về xã hội loài ngời. ở cổ tích loài vật sự nhân cách hóa và xã hội hóa thờng rất đậm nét và sâu sắc, khiến cho nội dung và ý nghĩa xã hội gắn chặt với nội dung sinh vật học và nhiều khi còn đậm nét và nổi bật hơn. ở Sự tích bộ lông quạ và bộ lông công tác giả dân gian đã nhìn nhận và phản ánh hai con vật giống nh hai con ngời trong xã hội. Chúng bàn nhau đi lấy cắp thuốc màu của ngời thợ vẽ để về tô điểm cho nhau, chúng cũng có

những tính cách và đặc điểm nh con ngời, Quạ thì gian ngoan và tham ăn, Công thì thật thà, vụng về. ở truyện Nguồn gốc tiếng kêu của Vạc, Ngốc, Dủ dỉ, Đa

đa, các con vật đã đợc nhân cách hóa và xã hội hóa sâu sắc. Các con vật "có nhà

cửa, ruộng vờn" và sống với nhau "hòa thuận nh anh em một nhà". Chỉ vì máu mê cờ bạc mà chúng phải bán hết ruộng đồng cho Cò. ở đây đặc điểm tự nhiên, vốn có của các loài vật đã đợc nhìn nhận và giải thích bằng những nguyên nhân xã hội của loài ngời.

Thứ ba, kiểu nhân vật loài vật có khả năng thần kỳ. ở đây loài vật không chỉ đợc nhìn nhận nh con ngời mà còn đựơc nhìn nhận nh thần thánh. Nhiều con vật trở thành nhân vật thần kì (nh chim Phợng hoàng trong Cây khế, Trăn tinh, Đại bàng trong truyện Thạch Sanh...). Tính chất thần kì của các loài vật đặc biệt đợc thể hiện nhiều dới hình thức những "viên ngọc" có phép màu do loài vật nhả ra nh là một phần thởng cho ngời lơng thiện.

Nh vậy, các loài vật trong truyện cổ tích đã đợc các tác giả dân gian xây dựng thành một kiểu loại nhân vật riêng biệt. Chính những đặc điểm thi pháp đó làm cho nhân vật loài vật cổ tích có nét khác biệt với nhân vật loài vật của thần thoại và truyện ngụ ngôn.

Viết về thế giới loài vật vốn là sở trờng của Tô Hoài, là mảng thành công thứ hai của ông sau đề tài miền núi. Chúng ta có thể thấy rõ điều này thông qua những truyện đồng thoại mà ông viết cho thiếu nhi trớc và sau cách mạng tháng Tám nh: Đôi gi đá, O chuột, Đám cới Chuột, Dế Mèn phiêu lu ký, Đàn chim

gaý, Chim chích lạc rừng, Cá đi ăn thề, Con mèo lời...ở mỗi tác phẩm, Tô Hoài thể hiện là một cây bút sắc sảo và tài hoa trong nghệ thuật xây dựng nhân vật loài vật. Hà Minh Đức cho rằng: "Thế giới loài vật đợc ông miêu tả từ chú Dế Mèn, con Gi Đá, chú Bọ Ngựa, cậu Gà, con Mèo...đều sinh động lạ lùng. Ngòi bút của ông lột tả hết những nét đặc sắc của đối tợng qua những chi tiết chân thực, nét vẽ cụ thể điệu bộ tự nhiên và cả nội tâm của chúng thật gần gũi

với con ngời biết bao"[22,38]. Chúng hấp dẫn, lôi cuốn không chỉ đối với các độc giả nhí mà còn cả đối với ngời lớn. Âu đó cũng là sự đền bù xứng đáng cho những miệt mài sáng tạo nghệ thuật của ông.

Với 101 truyện ngày xa, Tô Hoài đặc biệt chú trọng xây dựng các hình t- ợng loài vật. Viết lại truyện cổ tích loài vật, xâm phạm đến lãnh thổ của t duy nghệ thuật cổ xa - nơi mà thi pháp xây dựng nhân vật đã trở thành cố định- một nhà văn hiện đại quen viết về loài vật với một phong cách phong khoáng, đề cao sự quan sát, miêu tả thực tế, liệu có phải là sự khó khăn đối với ông?

Để giải phóng mình khỏi những khó khăn đó, Tô Hoài đã có cách hành xử của riêng mình: ông không xây dựng lại tất cả các loài vật mà lựa chọn những nhân vật tâm đắc rồi viết lại trên cơ sở ảnh hởng thi pháp văn học dân gian. Vì thế thế giới loài vật trong 101 truyện ngày xa có nhiều điểm gần gũi, t- ơng đồng với truyện cổ tích.

Về mặt cấu trúc nội dung, các con vật trong tập truyện là những nhân vật đã xuất hiện trong văn học dân gian. Đó là các con nh Chuột, Mèo, Gà Mái, Hổ, Rắn Mòng, Trăn, Chim sẻ, Quạ, Công, Thỏ...Trong đó, Tô Hoài sử dụng loài vật theo những mục đích khác nhau:

Thứ nhất, giải thích nguồn gốc, đặc trng của các con vật nh trong các truyện Thỏ, gà mái và hổ; Công và Quạ; Chuột và mèo; Tội lão cú. ở truyện

Thỏ, gà mái và hổ, Tô Hoài thông qua việc miêu tả cuộc sống lúc đầu là thuận

hòa, sau là mâu thuẫn, xích mích giữa các con vật để giải thích nguyên nhân tại sao ngày nay môi thỏ lại hếch lên và lng hổ thì vằn vện nh vậy. Chuyện kể rằng, muôn loài trên trên trái đất từ xa xa đều là bạn của nhau. Thỏ, gà mái và hổ là một bộ ba rất hợp cạ, sống cùng nhà, làm việc và ăn cơm với nhau. Vì một lần thỏ vụng về không đẻ trứng vào nồi khi cơm chín (nh gà mái) mà thay vào đó là cục phân, hổ đã gầm lên, cào ngay vào mặt thỏ, xoạc một miếng môi trên. Tởng rằng sau khi vết thơng lên da non thì cơn giận cũng qua đi, nhng những vết cào chảy máu mặt đã không làm thỏ quên đợc. Thỏ rắp tâm trả thù hổ. Thỏ nhờ hổ

khuân những bó rơm về lợp nhà rồi tiện tay đánh lửa châm mồi vào đống rơm chất trên lng hổ. Mùi khói khét lẹt, lng hổ nóng ran, bỏng rát. Từ đấy lng hổ vằn lên những vết đen, vết vàng, còn môi trên của Thỏ thi hếch lên nh chẻ đôi. Tình bạn tan rã đã để lại những vết thơng lòng và thể xác cho các con vật.

Cú là con vật xấu xí, thờng kiếm ăn vào ban đêm. Trong tác phẩm Tội

lão cú, Tô Hoài đã giải thích nguồn gốc của loài cú bắt đầu từ thói tham ăn, độc

ác với hoẵng. Một hôm Hoẵng vào rừng kiếm ăn, Cú tham ăn muốn độc chiếm quả ngõa, liền nghĩ ra một đòn độc ác để trị Hoẵng. Cú dặn Hoẵng sáng mai hễ nghe tiếng lão gọi thì chạy vào rừng mà ăn quả. Hoẵng mắc ngay bẫy của Cú. Hoẵng cố chạy thoát thân, vô tình lại gây hại cho các con vật khác. Chuyện đến tai ông Trời, sau một hồi phân xử tội tất cả là ở lão Cú. Cú bị phạt: "Hai mắt cú bị tội đóng cái đinh tre, chảy máu vàng khè. Mắt cú phải bệnh quáng gà, mà lão cũng xấu hổ không dám gặp ai ban ngày". Vì thế, từ đó cứ tối trời nó mới bay ra kiếm ăn.

Thứ hai, thông qua nhân vật loài vật tác giả nhằm đề cao tài năng, trí tuệ của con ngời. Nội dung này có trong các truyện: Hổ và gấu đi cày, voi biết

bay; Ai là chúa muôn loài. Những truyện này xoay quanh mối quan hệ giữa ng-

ời và cọp, chủ yếu nhằm đề cao mu mẹo, trí tuệ của con ngời, thậm chí lý tởng hóa khi cho con ngời chiến thắng đợc sức mạnh của dã thú. Có hàng trăm cốt truyện và dị bản khác nhau ở khắp các miền trung, nam, bắc viết về môtíp này, tơng tự nh Trí khôn của ta đây. ở những truyện này, Tô Hoài tràn đầy một tinh thần lạc quan, niềm tin vào khả năng chinh phục thiên nhiên của con ngời thời xa.

Thứ ba, truyện nhằm giải tích nguồn gốc đặc trng của loài vật nhng thông qua cuộc sống của xã hội loài ngời. Đó là các truyện Chuyện chim Quốc, Tiếng

chim tu hú, Con cua đá. Đây gần nh là những chuyện sinh hoạt con ngời hơn là

truyện: các nhân vật chính chết biến thành con vật, tác giả đã giải thích nguồn gốc của con chim quốc, con chim tú hú và con cua đá một cách hợp lý.

Sự giống nhau này không chỉ về mặt cấu trúc nội dung mà còn ở cách thức xây dựng hình tợng. Tô Hoài xây dựng các loài vật của mình theo kiểu nhân vật của cổ tích.

ở kiểu nhân vật là loài vật, Tô Hoài sử dụng đặc điểm vốn có của các loài vật để phục vụ cho nội dung truyện. Các truyện Trả ân báo oán, Con chó

con mèo có nghĩa, Tấm Cám là những truyện cổ tích viết về ngời nhng vị trí

của cá con vật cũng có vai trò đáng kể, góp phần giải quyết khó khăn để nhân vật chính diện đi đến thành công. Con chó, con mèo giúp anh chèo thuyền lấy lại đợc viên ngọc quí từ tay ngòi thợ bạc (Con chó con mèo có nghĩa). Kiến, chuột, trăn giúp anh câu cá thoát ngục tối(Trả ân báo oán). Loài vật vừa kết nối sự kiện và đồng thời cũng mở nút cho câu chuyện, không phải bằng khả năng kì diệu mà bằng đặc điểm tự nhiên của chúng.

Xây dựng nhân vật là loài vật, Tô Hoài đã nhân hóa chúng. Trong những truyện Chuột và mèo; Thỏ, gà mái và hổ; Mẹo của thỏ... các con vật đi đứng, nói năng và suy nghĩ nh ngời, tiêu biểu nhất là truyện Chuột và mèo. Trớc khi xuống trần gian, thần Chuột tính cẩn thận nên đợc làm quan coi kho cho nhà Trời. Năm ấy mất mùa, gia đình chuột đông đúc ai cũng đói vêu vao. Thơng vợ con, thấy họ hàng đói ăn, thần Chuột lấy trộm thóc nhà trời về cho mọi ngời. Chuyện bại lộ, Ngọc Hoàng đày cả gia đình nhà chuột xuống trần gian. ở dới trần, chuột lại phá phách, ăn hết của cải của con ngời. Ngọc Hoàng sai thần Mèo xuống cai quản. Từ đó mèo và chuột trở thành hai loài không đội trời chung với nhau dới trần. Tô Hoài đã nhân hóa các con vật dựa vào đặc tính sinh học của mỗi loài (sống bầy đàn, sinh sôi, nảy nở rất nhanh của chuột và lời biếng, thói hay bây ra bếp của mèo) để làm cho hình ảnh các con vật sinh động và hấp dẫn. Loài vật cũng mẫu thuẫn và đầy phức tạp nh xã hội loài ngời.

Sử dụng thi pháp cổ tích, Tô Hoài xây dựng lại kiểu loài vật thần kì. Đó là những con vật "thần", có khả năng kì diệu, thờng ban cho nhân vật chính diện những vật thần nh một sự trả ơn hoặc phần thởng cho con ngời nhân đức. Đó là "ngọc rắn" có khả năng đi đợc trong nớc trong truyện Con chó con mèo có

nghĩa. "Ngọc quạ" biết cầu đợc ớc thấy, giúp anh Đê, từ một ngời đi ở trở thành

ông chủ giàu có (Viên ngọc xanh). " Ngọc bồ câu" có khả năng giúp con ngời nghe đợc tiếng muôn loài trong truyện Con cua đá.

Tóm lại, trong 101 truyện ngày xa, Tô Hoài đã xây dựng lại kiểu nhân vật loài vật tơng tự trong truyện cổ tích, nhân vật vừa là vật (tính chất tự nhiên), vừa là ngời (mang tính chất xã hội) và có khi còn là thần (mang tính chất siêu nhiên nữa). Các loài vật đợc Tô Hoài sử dụng để thể hiện đời sống, t tởng, tình cảm của con ngời trong những không gian và thời gian nhất định.

Một phần của tài liệu Chất cổ tích của nhân vật 101 truyện ngày xưa (tô hoài) (Trang 84 - 91)