Lý giải sự khác biệt

Một phần của tài liệu Chất cổ tích của nhân vật 101 truyện ngày xưa (tô hoài) (Trang 106 - 114)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.4.Lý giải sự khác biệt

Tô Hoài là một nhà văn có nghề. Nghề văn đối với ông là một hình thức lao động công phu vất vả. ở văn xuôi nhà văn rất dễ theo đà phát triển của câu chuyện, theo mạch văn lôi cuốn mà quên đi việc sáng tạo ngôn từ mang giá trị thẩm mĩ cao. Những cảnh ngộ, sự kiện, tính cách nhân vật hiện ra trên trang giấy linh hoạt, nhiều màu vẻ đòi hỏi phải có nghệ thuật biểu hiện phù hợp. Tô Hoài đã có quan niệm đúng đắn về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong văn xuôi. "Nội dung là cuộc đời rộng lớn nh một dòng chảy theo thời gian không hề lặp lại. Vì thế, ngời viết cũng không thể lặp lại cách viết một cách tùy tiện đơn giản. Nội dung ý nghĩ một việc, miêu tả nhân vật, một phong cách, một trờng hợp của cuộc sống hiện thực nếu là đúng là cuộc đời và cuộc đời thì không bao giờ lặp lại. Vì thế từng câu, từng chữ sẽ không bao giờ lặp lại, không

bao giờ theo một cách một điệu giống nhau. Nó phải nh nội dung, đợm những phong phú và muôn vẻ biến hóa của cuộc sống" [35,138].

Viết lại truyện cổ ông cũng thể hiện đầy đủ trách nhiệm đó. Tô Hoài sáng tạo những hình thức nghệ thuật phù hợp. Cách thức dẫn truyện tự nhiên, xây dựng nhân vật mang phong cách cá nhân, ngôn ngữ mới lạ, giàu hình ảnh cùng lối so sánh độc đáo chính là những sáng tạo mới mẻ giúp ông chuyển tải thành công những nội dung của cổ tích đồng thời mang hơi thở của thời đại.

Gần nửa thế kỷ sáng tạo nghệ thuật, Tô Hoài đã có những đóng góp quan trọng vào nền văn học nớc nhà. Tác phẩm của ông phản ánh đợc nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của đất nớc, nhiều giá trị thẩm mĩ phong phú. Với 101

truyện ngày xa và các tác phẩm viết lại truyện cổ tích khác, ông đã là ngời có

công khơi sâu, mở rộng việc khai thác các giá trị truyền thống. Từ những truyền thuyết, những cổ tích, từ những phong tục, tập quán tạo thành truyền thống quê hơng, những hiểu biết về cuộc sống nhân dân trong những nghề nghiệp quen thuộc, cho đến lời ăn, tiếng nói biểu cảm của dân gian đợc lọc qua thời gian đều đợc ông trân trọng tìm hiểu và đa vào sáng tác nghệ thuật. 101 truyện ngày xa mang phong vị và hơng sắc riêng của đời sống và tâm hồn dân tộc Việt Nam. Cũng vì thế mà bạn bè trên thế giới tìm thấy trong tác phẩm của ông nói chung và 101 truyện ngày xa nói riêng những giá trị tinh thần Việt Nam.

Kết luận

1. Viết lại truyện xa tích cũ không phải là một hiện tợng mới trong văn học. Hiện tợng này đã có từ văn học trung đại. Tuy nhiên, gần đây những tác phẩm này đạt nhiều thành công nhất định. Tuy vậy, sự nghiên cứu về chúng cha

tơng xứng. Tìm hiểu những hiện tợng văn học này sẽ giúp chúng ta hiểu thêm mối quan hệ văn học và đời sống xã hội, về những đặc trng thi pháp của nghệ thuật cổ xa, những nét riêng của văn học hiện đại khi viết lại văn học quá khứ.

2. 101 truyện ngày xa của Tô Hoài là một tác phẩm tiêu biểu cho truyện cổ tích viết lại. Truyện cổ tích dân gian và truyện cổ tích viết lại của các nhà văn hiện đại nói chung và 101 truyện ngày xa (Tô Hoài) nói riêng thuộc hai nền văn học khác nhau. Quan niệm nghệ thuật, thi pháp xây dựng truyện khác nhau, vì thế sản phẩm viết ra ắt hẳn có sự giao thoa giữa cái mới và cái cũ. Tác phẩm

101 truyện ngày xa của Tô Hoài vừa có những điểm tơng đồng lại vừa có những

điểm khác biệt so với truyện cổ tích. Trên phơng diện nhân vật, sự giống và khác ấy đều đợc thể hiện ở ba loại nhân vật: nhân vật phiếm chỉ, nhân vật có tên, nhân vật loài vật.

3. ở loại nhân vật phiếm chỉ, những điểm tơng đồng là sự đông đảo và đa dạng, sự giống nhau về hoàn cảnh và số phận nhân vật, nhân vật đợc miêu tả theo xu hớng khái quát hóa nh thi pháp truyện cổ. Tất cả đã tạo cho nhân vật phiếm chỉ của tập truyện rất gần gũi với truyện cổ. Nhân vật phiếm chỉ của tác phẩm Tô Hoài có những điểm khác biệt là nhân vật vừa mang tính khái quát hóa vừa mang tính cá thể hóa cao.

3. Bên cạnh hệ thống nhân vật phiếm chỉ, nhà văn dành nhiều nhiều công sức sáng tạo, xây dựng những nhân vật có tên. Điểm tơng đồng là nhân vật ở hai tác phẩm có nguồn gốc xuất thân, tài năng, phẩm chất tơng tự; chất liệu xây dựng nhân vật đều lấy từ đời sống lịch sử của dân tộc và hiện thực Việt Nam. Để tạo ra nên sự khác biệt ở lĩnh vực "truyện cũ viết lại", Tô Hoài còn xây dựng những nhân vật lịch sử mới, không có trong truyện cổ tích. Cái làm nên đặc sắc và khẳng định tài năng của Tô Hoài là ông đã từ nhân vật dân gian xây dựng nên nhân vật của riêng mình. Nhân vật của ông có cá tính, mang những t tởng của nhà văn về cuộc sống và con ngời.

4. Viết về loài vật là sở trờng của Tô Hoài. ở loại nhân vật này, một mặt Tô Hoài vừa kế thừa thi pháp xây dựng nhân vật của truyện cổ tích, một mặt lại cách tân, sáng tạo. Sự kế thừa thi pháp cổ tích của Tô Hoài thể hiện ở chỗ ông nhân hóa tài tình các loài vật, vừa mang những đặc trng của loài vật lại vừa gợi đến những tính cách con ngời. Để thế giới loài vật sinh động, ông đã dẫn dắt câu chuyện bằng những lời mở đầu linh hoạt và nghệ thuật. Để tạo ra sự độc đáo cho tác phẩm, Tô Hoài đã tạo nên loài vật mang phong cách cá nhân nhà văn. Để chuyển tải nội dung, ý nghĩa nhân văn của truyện cổ tích, Tô Hoài có những cách so sánh độc đáo cùng với lời văn trau chuốt. Chính sự đan xen giữa cũ và mới trong sản phẩm của nhà văn đã làm cho tập truyện nh một món ăn tinh thần nhiều màu vẻ rất hấp dẫn.

5. Nguyên nhân của sự tơng đồng giữa 101 truyện ngày xa và cổ tích là do Tô Hoài đã tìm về với cội nguồn văn hóa dân tộc, lấy nó làm chất liệu cho sáng tác của mình. Tác phẩm là một sản phẩm của sáng tạo nghệ thuật đúng nghĩa, của một quá trình lao động nghiêm túc và cần mẫn dựa trên tấm lòng trân trọng và yêu mến những giá trị văn hóa dân tộc của nhà văn. Những điều đó đã tạo nên giá trị riêng biệt và độc đáo cho hệ thống hình tợng nhân vật 101

truyện ngày xa nói riêng và cho toàn bộ tác phẩm của Tô Hoài nói chung.

Tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

2. Vũ Bằng (2001), Mời chín nhà văn cùng thời, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

3. Vũ Bằng (2004), Mời bốn gơng mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

5. Phong Châu (1972), "Bàn về vấn đề văn bản truyện cổ dân gian Việt Nam", Tạp chí Văn học, (số 6).

6. Nguyễn Đổng Chi (biên soạn)(1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt

Nam (5 tập), Nxb Viện Văn học, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề về lý luận của văn học so

sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

8. Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (biên soạn)(1996), Tuyển tập truyện cổ

tích ngời Việt (Phần Truyện cổ tích ngời Việt), Nxb Đại học Quốc

gia, Hà Nội.

9. Chu Xuân Diên (2003), "Nhà văn và sáng tác dân gian", Tổng tập

văn học dân gian ngời Việt, (tập 19), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Chu Xuân Diên (2003), "Truyện cổ tích", Văn học dân gian -

Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Lê Tiến Dũng (2004), "Đặc điểm nhân vật truyện cổ và việc hiện đại hoá truyện cổ dân gian", Nghiên cứu văn học, (số 3).

12. Lê Đạt (1994), Hèn đại nhân, Nxb Trẻ.

13. Lê Đạt (2007), Mi là ngời bình thờng, Nxb Phụ nữ. 14. Lê Đạt, Lê Minh Hà (2006), Truyện cổ viết lại, Nxb Trẻ.

15. Phan Cự Đệ (2003), "Tô Hoài, nhà văn Việt Nam hiện đại", Tô

Hoài - về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân

gian, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội.

17. Nguyễn Xuân Đức (2007), Thi pháp thể loại văn học dân gian (Chuyên đề cho hệ sau Đại học), Hà Nội.

18. Văn Giá (2005), "Hòa Vang - một hồn văn cổ tích", Văn nghệ trẻ, (số 5).

19. Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật

ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

20. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (1994) Từ điển văn học (tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

21. Tô Hoài (1968), "Tôi viết đồng thoại Dế Mèn, Chim gáy, Chim bồ nông", Tạp chí Văn học, (số 10).

22. Tô Hoài (1987), Tuyển tập Tô Hoài, Nxb Văn học, Hà Nội. 23. Tô Hoài (1994), Chuyện cũ Hà Nội, Nxb Văn học, Hà Nội.

24. Tô Hoài (1995), "Chuyện bếp núc văn chơng", Báo Văn nghệ, (số 14).

25. Tô Hoài (1997), Sổ tay viết văn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 26. Tô Hoài (1997), Nghệ thuật và phơng pháp viết văn, Nxb Văn học,

Hà Nội.

27. Tô Hoài (1998), "Tâm sự về chữ nghĩa", Tạp chí Văn học, (số 12). 28. Tô Hoài (2003) 101 truyện ngày xa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

29. Tô Hoài (2004), Một số kinh nghiệm viết văn của tôi, Nxb Văn học, Hà Nội.

30. Văn Hồng (1972), "Một số ý kiến về truyện viết cho thiếu nhi", Tạp

chí Văn học, (số 5).

31. Nguyễn Thị Huế (2005), "Nhân vật xấu xí mà có tài trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam", Văn học dân gian - Những công trình

nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học

dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

33. Lê Kinh Khiên (2003), "Một số vấn đề lý thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – Văn học viết", Tổng tập Văn học dân gian

34. Phong Lê (2005), "Hơn 50 năm đọc Tô Hoài", Văn nghệ trẻ, (số 6). 35. Phong Lê, Vân Thanh(2001), Tô Hoài - Về tác gia và tác phẩm,

Nxb Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36. Phơng Lựu (chủ biên)(1997) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

37. Tăng Kim Ngân (1986), "Về công tác su tầm, khảo sát, giới thiệu vốn truyện cổ dân gian Việt Nam ba mơi năm qua", Tạp chí Văn hóa

dân gian, (số 3).

38. Tăng Kim Ngân (1991), "Khái niệm cốt truyện và sự phân biệt giã cốt truyện của tác phẩm văn học thành văn với cốt truyện trong truyện kể dân gian", Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 3).

39. Tăng Kim Ngân (1994), Truyện cổ tích thần kì ngời Việt - Đặc

điểm cốt truyện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

40. Bùi Văn Nguyên (2003), "Bàn về yếu tố văn học dân gian trong

Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ", Tổng tập văn học dân gian ng- ời Việt, (tập 19), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

41. Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

42. Nhiều tác giả (1984), Từ điển Văn học (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

43. Nhiều tác giả (1994), 40 truyện ngắn hay, Nxb Hội nhà văn. 44. Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn hay 1999 - 2002, Nxb Trẻ. 45. Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn hay 2003 - 2005, Nxb Trẻ. 46. Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn hay 2005 - 2006, Nxb Trẻ.

47. Lê Trờng Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian (sách bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1997 – 2000 cho giáo viên tiểu học), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

48. Nguyễn Tấn Phát, Bùi Mạnh Nhị (2003), "Nhân vật lý tởng và cốt truyện của truyện của truyện cổ tích thần kì", Văn học dân gian -

Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

49. Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện ngôn ngữ học, Hà Nội.

50. Nguyễn Khắc Phi (1974), Sổ tay thuật ngữ văn học, Đại học Vinh. 51. V.la.Propp (2003), Tuyển tập V.la.Propp, Nxb Văn hoá dân tộc &

Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội.

52. Vũ Quỳnh, Kiều Phú (biên soạn)(1990), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học, Hà Nội.

53. Trần Hữu Tá (1990), Văn học Việt Nam 1945 1975– (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

54. Lỗ Tấn (2007), Truyện ngắn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 55. Mai Trang (2005), "Tô Hoài: Hành trình cách mạng, hành trình văn

chơng", Văn nghệ trẻ, (số 33).

56. Mai Trang (2005), "Hà Nội của Tô Hoài và Tô Hoài của Hà Nội",

Văn nghệ trẻ, (số 39).

57. Vân Thanh (2003), "Sáng tác của Tô Hoài", Tô Hoài - về tác gia và

tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

58. Hoàng Trung Thông (2003), "Nhà văn trên dòng sông Tô Lịch", Tô

Hoài - về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

59. Nguyễn Huy Thiệp (1994) Những ngọn gió Hua Tát, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

60. Nguyễn Huy Thiệp (1994), Nh những ngọn gió, Nxb Văn học, Hà Nội.

61. Nguyễn Huy Thiệp (2001), Ma Nhã Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. 62. Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tiểu Long Nữ, Nxb Công an nhân dân. 63. Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lới bắt chim, Nxb Hội nhà văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

64. Hoàng Tiến Tựu (1994), Bình luận truyện dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội

65. Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phơng pháp giảng dạy, nghiên

cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

66. Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

67. Võ Quang Trọng (1995), "Một vài đặc điểm của truyện cổ tích văn học trong mối quan hệ thể loại với truyện cổ tích dân gian", Tạp chí

Văn hoá dân gian, (số 2).

68. Hòa Vang (2005), Hạt bụi ngời bay ngợc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Chất cổ tích của nhân vật 101 truyện ngày xưa (tô hoài) (Trang 106 - 114)